Người Việt có thói quen ăn mặn từ lâu, tới bây giờ tuy thói quen ấy đã có phần giảm bớt nhưng không phải ai cũng biết hết tác hại cho sức khỏe. Những món ăn có hàm lượng muối cao như dưa muối, cà muối, cá ướp muối nếu ăn nhiều đều để lại những tác động xấu cho sức khỏe. Vì vậy để bảo vệ sức khỏe của bản thân và gia đình hãy cùng tham khảo bài viết về việc “có nên ăn mặn nhiều không” cùng chuyên mục “tối nay ăn gì” nha.
Có nên ăn mặn nhiều không?

Người Việt có thói quen ăn mặn từ lâu, tới bây giờ tuy thói quen ấy đã có phần giảm bớt nhưng không phải ai cũng biết hết tác hại cho sức khỏe. Những món ăn có hàm lượng muối cao như dưa muối, cà muối, cá ướp muối nếu ăn nhiều đều để lại những tác động xấu cho sức khỏe. Vì vậy để bảo vệ sức khỏe của bản thân và gia đình hãy cùng tham khảo bài viết về việc “có nên ăn mặn nhiều không” cùng chuyên mục “tối nay ăn gì” nha.

 

Có nên ăn mặn nhiều không

Những tác hại của việc ăn mặn nhiều:

Việc ăn mặn nhiêù gây tác hại xâú đến sức khỏe

-Đột quỵ: Nghiên cứu khoa học chỉ ra rằng nếu một người ăn 1 gram muối cho mỗi kg trọng lượng cơ thể trong thời gian ngắn có thể dẫn tới đột quỵ.

-Hại thận: hàm lượng muối cao tồn tại trong cơ thể sẽ làm giảm khả năng bài trừ độc tố của thận vì khiến thận phải làm việc nhiều, tổn thương tân dịch dẫn đến nguy cơ cao mắc bệnh sỏi thận, thận nhiễm mỡ.

-Gây ra bệnh cao huyết áp: người có tiền sử bệnh cao huyết áp mà vẫn duy trì thói quen ăn mặt sẽ làm bệnh càng thêm nặng và là con đường dẫn đến nguy cơ tai biến.

ăn mặn nhiều khiến gia tăng nguy cơ giảm tuổi thọ -Làm giảm tuổi thọ: Những người có thói quen ăn mặn thường có tuổi thọ trung bình thấp hơn so với những người không ăn mặn nhiều.

-Không tốt cho những người mắc bệnh suyễn: Những bệnh nhân bị suyễn, khi ăn mặn dễ dàng khiến bệnh suyễn nặng hơn.

-Không tốt cho dạ dày : Hàm lượng cao của muối cũng ảnh hưởng tới những bệnh nhân ung thư dạ dày, nó sẽ ảnh hưởng tới pH trong dạ dày. Muối tương tác với Helicobacter pylori (H pylori) và vi khuẩn gây viêm loét dạ dày và tá tràng. Vi khuẩn này thường được tìm thấy ở nhiều người, cả những người không có triệu chứng khiến dạ dày vị viêm loét nặng hơn.

-Ảnh hưởng tới tim mạch: Các nhà nghiên cứu đã chỉ ra rằng, nếu cắt giảm lượng muối vào cơ thể hàng ngày, chúng ta sẽ giảm khả năng mắc bệnh tim mạch xuống 25%. Sau 10 đến 15 năm nguy cơ này chỉ còn ở mức 20%.

Một số điều cần biết về việc ăn mặn nhiều:

Lượng muối cần thiết cho cơ thể tùy thuộc vào độ tuổi

Lượng muối cần cung cấp cho mỗi người, ở mỗi độ tuổi là khác nhau:

-Người lớn:       5,4g/ngày.

-Từ 14-17 tuổi: 4,5g/ngày.

-Từ 11-13 tuổi: 3,0g/ngày.

-Từ 7-10 tuổi:   2,5g/ngày.

-Từ 4-6 tuổi:    2,3g/ngày.

Cách khắc phục việc ăn mặn hàng ngày:

-Hạn chế sử dụng sản phẩm đóng hộp sẵn, thực phẩm ướp gia vị sẵn, mì ăn liền, bánh quy mặn, lạp xưởng, cá thịt khô muối, các loại mắn, các loại gia vị bột ngọt, các món ăn có nhiều muối ( muối vừng, muối lạc).

Tăng cường sử dụng thực phẩm tươi cho đồ ăn mặn

-Nên ăn thực phẩm tươi sống, nêm một ít muối khi nấu.

-Chọn loại nước mắm nhiều đạm, ít muối.

Tập thói quen ăn nhạt thay cho ăn mặn hàng ngày -Tập thói quen ăn nhạt hơn hàng ngày.

-Tập cho trẻ nhỏ thói quen ăn nhạt để đảm bảo sức khỏe.

Mẹo chữa mặn cho món ăn mà bạn nên biết:

Mẹo chữa mặn cho món ăn khi món ăn mặn quá

-Khi canh bị mặn quá bạn có thể  dùng một miếng vải thưa, hoặc vải xô  bọc một ít cơm chín rồi thả và nồi canh. Cơm sẽ hút các phần tử muối trong canh, giúp cho nồi canh đáng lẽ quá ngon của bạn sẽ giảm bớt được vị mặn.

sử dụng chanh để giảm độ mặn của món ăn

-Sử dụng nước cốt chanh tươi hoặc dấm gạo cho vào một lượng vừa đủ từ ½ (một phần hai) đến 1 muỗng nhỏ sẽ phát huy tác dụng rất hiệu quả trong việc giảm bớt vị mặn mà không làm ảnh hưởng đến mùi vị đặc trưng của món ăn.

 

sử dụng khoai tây làm giảm độ mặn của món ăn khi món ăn mặn

-Khoai tây có tác dụng hút vị mặn từ món ăn rất hiệu quả.

Khi món ăn bị mặn, bạn có thể dùng khoai tây, gọt sạch vỏ, cắt thành từng lát mỏng cho vào món ăn.

Bạn thấy đấy muối là một gia vị cần thiết trong các bữa ăn, nhưng chúng ta tuyệt đối không nên lạm dụng loại gia vị này bởi sử dụng quá nhiều muối trong bữa ăn dẫn đến nguy cơ ảnh hưởng xấu tới sức khỏe của bản thân giống như bài viết về tác hại về việc ăn mặn này đã nêu ra. Hy vọng những thông tin về việc ăn mặn và cách khắc phục này sẽ giúp bạn bảo vệ sức khỏe của mình và người xung quanh tốt hơn.


Tổng hợp & BT:

Về Menu

Sức khỏe

bánh tôm chiên thit cuon bap cai salad vòng nguyệt quế gỏi khô cá sặc banh pancake cuon chuoi ngon đào dầm Xà sườn xào sả ớt mon ca loc cách làm kem rumo bánh mì sữa nướng tổ bò viên GÃƒÆ Trân Châu bun SÃƒÆ Muc chả cá trai sốt cà chua màu trắng củ cải cuộn thịt hấp CÃƒÆ Kho Cháo mè đen Ẩm thực che cam sua chua ngon cach nau canh ga cha dau thit công thức snack củ dền Trứng cá hồi thịt ram mặn cơm chiên cach nau chao tom ngon cua chien gion xao hu tieu Thuà Šcom vien chien gion thịt ba chỉ soup chay mướp đắng xào thịt bằm chưng mắm tép may vã æ trân dau phong ngao duong rau cu nuong Den giay khoai lang nấu súp banh muffin nhiet doi trứng chiên mì tôm thịt cuộn hấp Rượu vang trắng viêm loet1 viêm loét miệng mật ong làm bánh mỳ kẹp dính thực phẩm tăng cơ bắp dứa cá thu cot Chan gà cãch cách làm nước chấm nem tự làm kem ở nhà Dễ dàng làm kem dâu xoi mau Mùa Hè Món ăn miền Bắc bánh mỳ hoa cúc gạo thit bo xao khoai tay mam chay lẠmuối mè ăn trái cây đúng giờ bánh ca cao ốc hẹ banh khoai chien rang muoi MÃÆm công thức mứt cóc Bánh Baumkuchen mềm thơm hấp dẫn cả nhà trÃƒÆ CÃÆu mÃƒÆ gà om gÃƒÆ rim ruoc ca chep cach lam banh bao ngon Mực cật heo xào nhà hàng 5 sao cỗ sinh to ạu thà i lan làm chả Xe kéo cách làm chè khoai Cá lóc hấp nau mien luon Cà rốt chả cá sốt cà cay sau bun bo kho Ăn vặt Hái ech nau ca dạ dày hầm cach lam trung cuon pho mai so nuong sot cay ngon canh moc hấp bia trà sữa trân châu Công thức trà sữa muối chấm trái cây Là m bà nh GOI tự làm bánh dẻo Nau An Cách ca ri nau nam thit băm cach lam sot bbq món ăn phổ biến của người nhật cà nuong