Người Việt có thói quen ăn mặn từ lâu, tới bây giờ tuy thói quen ấy đã có phần giảm bớt nhưng không phải ai cũng biết hết tác hại cho sức khỏe. Những món ăn có hàm lượng muối cao như dưa muối, cà muối, cá ướp muối nếu ăn nhiều đều để lại những tác động xấu cho sức khỏe. Vì vậy để bảo vệ sức khỏe của bản thân và gia đình hãy cùng tham khảo bài viết về việc “có nên ăn mặn nhiều không” cùng chuyên mục “tối nay ăn gì” nha.
Có nên ăn mặn nhiều không?

Người Việt có thói quen ăn mặn từ lâu, tới bây giờ tuy thói quen ấy đã có phần giảm bớt nhưng không phải ai cũng biết hết tác hại cho sức khỏe. Những món ăn có hàm lượng muối cao như dưa muối, cà muối, cá ướp muối nếu ăn nhiều đều để lại những tác động xấu cho sức khỏe. Vì vậy để bảo vệ sức khỏe của bản thân và gia đình hãy cùng tham khảo bài viết về việc “có nên ăn mặn nhiều không” cùng chuyên mục “tối nay ăn gì” nha.

 

Có nên ăn mặn nhiều không

Những tác hại của việc ăn mặn nhiều:

Việc ăn mặn nhiêù gây tác hại xâú đến sức khỏe

-Đột quỵ: Nghiên cứu khoa học chỉ ra rằng nếu một người ăn 1 gram muối cho mỗi kg trọng lượng cơ thể trong thời gian ngắn có thể dẫn tới đột quỵ.

-Hại thận: hàm lượng muối cao tồn tại trong cơ thể sẽ làm giảm khả năng bài trừ độc tố của thận vì khiến thận phải làm việc nhiều, tổn thương tân dịch dẫn đến nguy cơ cao mắc bệnh sỏi thận, thận nhiễm mỡ.

-Gây ra bệnh cao huyết áp: người có tiền sử bệnh cao huyết áp mà vẫn duy trì thói quen ăn mặt sẽ làm bệnh càng thêm nặng và là con đường dẫn đến nguy cơ tai biến.

ăn mặn nhiều khiến gia tăng nguy cơ giảm tuổi thọ -Làm giảm tuổi thọ: Những người có thói quen ăn mặn thường có tuổi thọ trung bình thấp hơn so với những người không ăn mặn nhiều.

-Không tốt cho những người mắc bệnh suyễn: Những bệnh nhân bị suyễn, khi ăn mặn dễ dàng khiến bệnh suyễn nặng hơn.

-Không tốt cho dạ dày : Hàm lượng cao của muối cũng ảnh hưởng tới những bệnh nhân ung thư dạ dày, nó sẽ ảnh hưởng tới pH trong dạ dày. Muối tương tác với Helicobacter pylori (H pylori) và vi khuẩn gây viêm loét dạ dày và tá tràng. Vi khuẩn này thường được tìm thấy ở nhiều người, cả những người không có triệu chứng khiến dạ dày vị viêm loét nặng hơn.

-Ảnh hưởng tới tim mạch: Các nhà nghiên cứu đã chỉ ra rằng, nếu cắt giảm lượng muối vào cơ thể hàng ngày, chúng ta sẽ giảm khả năng mắc bệnh tim mạch xuống 25%. Sau 10 đến 15 năm nguy cơ này chỉ còn ở mức 20%.

Một số điều cần biết về việc ăn mặn nhiều:

Lượng muối cần thiết cho cơ thể tùy thuộc vào độ tuổi

Lượng muối cần cung cấp cho mỗi người, ở mỗi độ tuổi là khác nhau:

-Người lớn:       5,4g/ngày.

-Từ 14-17 tuổi: 4,5g/ngày.

-Từ 11-13 tuổi: 3,0g/ngày.

-Từ 7-10 tuổi:   2,5g/ngày.

-Từ 4-6 tuổi:    2,3g/ngày.

Cách khắc phục việc ăn mặn hàng ngày:

-Hạn chế sử dụng sản phẩm đóng hộp sẵn, thực phẩm ướp gia vị sẵn, mì ăn liền, bánh quy mặn, lạp xưởng, cá thịt khô muối, các loại mắn, các loại gia vị bột ngọt, các món ăn có nhiều muối ( muối vừng, muối lạc).

Tăng cường sử dụng thực phẩm tươi cho đồ ăn mặn

-Nên ăn thực phẩm tươi sống, nêm một ít muối khi nấu.

-Chọn loại nước mắm nhiều đạm, ít muối.

Tập thói quen ăn nhạt thay cho ăn mặn hàng ngày -Tập thói quen ăn nhạt hơn hàng ngày.

-Tập cho trẻ nhỏ thói quen ăn nhạt để đảm bảo sức khỏe.

Mẹo chữa mặn cho món ăn mà bạn nên biết:

Mẹo chữa mặn cho món ăn khi món ăn mặn quá

-Khi canh bị mặn quá bạn có thể  dùng một miếng vải thưa, hoặc vải xô  bọc một ít cơm chín rồi thả và nồi canh. Cơm sẽ hút các phần tử muối trong canh, giúp cho nồi canh đáng lẽ quá ngon của bạn sẽ giảm bớt được vị mặn.

sử dụng chanh để giảm độ mặn của món ăn

-Sử dụng nước cốt chanh tươi hoặc dấm gạo cho vào một lượng vừa đủ từ ½ (một phần hai) đến 1 muỗng nhỏ sẽ phát huy tác dụng rất hiệu quả trong việc giảm bớt vị mặn mà không làm ảnh hưởng đến mùi vị đặc trưng của món ăn.

 

sử dụng khoai tây làm giảm độ mặn của món ăn khi món ăn mặn

-Khoai tây có tác dụng hút vị mặn từ món ăn rất hiệu quả.

Khi món ăn bị mặn, bạn có thể dùng khoai tây, gọt sạch vỏ, cắt thành từng lát mỏng cho vào món ăn.

Bạn thấy đấy muối là một gia vị cần thiết trong các bữa ăn, nhưng chúng ta tuyệt đối không nên lạm dụng loại gia vị này bởi sử dụng quá nhiều muối trong bữa ăn dẫn đến nguy cơ ảnh hưởng xấu tới sức khỏe của bản thân giống như bài viết về tác hại về việc ăn mặn này đã nêu ra. Hy vọng những thông tin về việc ăn mặn và cách khắc phục này sẽ giúp bạn bảo vệ sức khỏe của mình và người xung quanh tốt hơn.


Tổng hợp & BT:

Về Menu

Sức khỏe

Mon kho Tim Cách nhận biết thực phẩm nhiễm hóa Phong gà trộn tẩm hóa chất SÃƒÆ cach lam nuoc cham nem nuong Sửa chua luon PHÁI cach lam ca chien xu sot me duong Mon Y xôi nếp nấu đậu Cá ngừ cách làm bánh cupcake CÃ Æ nuc kem dâu sữa tươi nước cốt lau bo May vÃ Æ n u ch o An sang Đậu hũ Lau mam chân bò Những thiết kế giá úp bát độc đáo ly Sinh tố chả khoai tây chiên vien Mien trung Cách làm truffle nha đam trộn sữa chua Ra lau bo cau ngon Cá mú Cà c Sửa mã³n ca măn chua Nâu che trôi nuoc kho thịt vịt với gừng Mon Thai m Mon man làm miến lươn thế nào làm bánh không cần lò nướng cơm nắm hình con thú mũ bảo hiểm Mon canh từ thịt gà Suon non dừa Mon nhau ngon xao thit bo Cá hồi bột mì cuộn trứng tôm MasterChef Mon Khai vi lau bo ngon lam my y dau toi Từ Thịt bò nâu nuoc cốt dừa m ³ Mùi Mữt dừa lau ca cach lam sup bo xoi tom hum sot xo ngon Món ăn truyền thống Ếch chiên giòn Mon banh ngon Măng khô nhan thit bo hamburger Giò Mứt dua ăn ngon Sườn heo m gÃƒÆ canh ca keo kho qua Muối ớt creme brulee trà xanh bánh khoai mì tẩm đường Món tôm cuộc thi bữa cơm mùa hè lau ca bop mang chua cách làm bánh cookies nhân mứt tom sot ot thom Mang Chua Mì ga Món gan ngỗng Sự tinh tế tột bậc và gà xào măng cach lam kem rau cau Mon ca hap món ngon về gà chả khoai chùa Mục hột vịt muối kem cherry ngon m gà Muối dưa cải Mut dua sandwich cuộn phô mai nạm bo xao ăn gì hôm nay Những mẹo luộc trứng ngon Súp khoai tây lau ca chep Mon tom chè cùi dừa non MON CHAY Nhanh tay thổi bay mùi khó chịu trong nhà cach nau cac mon nguyên tắc nấu ăn ôc sức khỏe