Gà đông tảo là một trong những giống gà quí hiện nay. Mang lại giá trị cao cho người nuôi. Hiện nya, giống gà này đang được nuôi nhiều, nhưng kĩ thuật để chăm sóc không phải ai cũng nắm rõ. Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu về cách chăm sóc gà đông tảo theo từng giai đoạn.

	CÁCH CHĂM SÓC GÀ ĐÔNG TẢO THEO TỪNG GIAI ĐOẠN

gà đông tảo

Chăm sóc gà đông tảo thuần chủng  giai đoạn gà mới nở (từ 1 tuần- 4 tuần)

gà đông tảo

Gà ở độ tuổi này, chăm sóc phải cẩn thận và cần lưu ý một số điểm sau:

  • Nên ủ điện cả ngày lẫn đêm.Lồng úm phải làm kín và không cho gió, khí lạnh lọt vào. Gà đông tảo lúc còn bé luôn phải giữ ấm.
  • Bổ xung các loại vitamin trong thức ăn để gà khỏe mạnh và có sức đề kháng
  •  Máng ăn, máng uống phải sạch sẽ. Gà mới nở thường uống nhiều hơn ăn nên cần chú ý tiếp nước cho gà trong chuồng.Vệ sinh lồng úm sạch sẽ, giữ nhiệt độ chiếu sáng thích hợp cho gà con để thúc đẩy ăn uống được nhiều hơn. Không nên sử dụng thức ăn đã hỏng, thức ăn cũ vì có thể gây bệnh cho gà.
  • Thường xuyên kiểm tra gà, những con bị ốm, chậm ăn...để có thể kịp thời chữa trị. Không bị lây lan sang những con khác.

Chăm sóc đông tảo thuần chủng giai đoạn gà giò (4 – 9 tuần)

  • Mật độ nuôi: 10 con/m2
  • Thời gian chiếu sáng: 18/24 giờ
  •  Ban ngày: sử dụng ánh sáng tự nhiên.Buổi trưa các bạn nên đưa gà ra  ngoài sưởi nắng tự nhiên, không nên để mãi trong chuồng.
  • Ban đêm thắp sáng bằng bóng điện loại 4U: 4-6 giờ và từ 18 giờ đến 22 giờ. Trong trường hợp thời tiết thay đổi, gà có biểu hiện lạnh (dồn đống) thì thắp bóng đèn tròn 75W để sưởi ấm cho đàn gà (1 bóng/25 m2, treo cao so với nền chuồng 1 – 1,5m).
  •  Bố trí máng ăn, máng uống: máng ăn máng uống đặt liền nhau, sử dụng kiểu máng tròn (đường kính 15 cm), bình quân 30 – 40 con/máng, treo cao 5 – 10 cm so với nền chuồng.
  • Chăm sóc, nuôi dưỡng: Cho gà ăn 4 lần/ngày. Lần 1: sáng 07h30 (40%), lần 2: 10h30 (20%), lần 3: 13h 30 (15%), lần 4: 16h30 (25%).
  •  Chuyển cho ăn thức ăn gà hậu bị ở 9 tuần tuổi. Giai đoạn 9 tuần tuổi trọng lượng gà mái phải đạt 730gr/con
  •  Nước uống: Đảm bảo gà luôn có đủ nước để uóng.
  • Chọn gà hậu bị: Đến độ tuổi này thì nên tách riêng gà trống và gá mái. Bởi gà trống giai đoạn này thường vượt trội hơn gà mái. Do vậy, việc tách riêng sẽ giúp chăm sóc tốt hơn. Và nên loại bỏ những con kém phát triển.

Chăm sóc gà Đông Tảo giai đoạn gà hậu bị (tuần 10– 19)

  •   Mật độ nuôi: 5 – 6 con/m2. Khi gà đã to dần thì việc tách thưa gà ra sẽ giúp gà đông tảo phát triển tốt hơn và nhanh lớn hơn.
  •  Chiếu sáng: Sử dụng ánh sáng tự nhiên
  •  Thức ăn và nước uống: Cho ăn tăng dần theo thể trọng, định mức ở tuần thứ 10: 55gr/con/ngày, tuần thứ 19 là 85gr/con/ngày (theo bảng 1); tuần thứ 19 chuyển sang thức ăn gà đẻ. Nước uống Tương tự như gà giò.
  •  Giai đoạn này máng ăn, máng uống phải bố trí hợp lý để đảm bảo đàn gà phát triển đồng đều.
  •  Kiểm tra mức độ tăng trọng của gà hậu bị: 2 tuần kiểm tra 1 lần, cân 10% trên tổng đàn (cân lúc buổi chiều mát hoặc lúc trời tối để hạn chế strees cho đàn gà). Từ kết quả kiểm tra thể trọng để phân đàn và điều chỉnh định mức ăn cho gà. Nếu trọng lượng gà cao hơn hoặc thấp hơn trọng lượng chuẩn 15% thì giảm hoặc tăng thức ăn 5% (trọng lượng chuẩn xem bảng 5 phụ lục 1).
  •   Tuần thứ 16 xổ lãi cho gà.
  • Chọn gà để nuôi đẻ: cuối tuần thứ 18 phân loại gà, chọn những con đạt chuẩn làm mái sinh sản (bảng 5 phần phụ lục).

gà đông tảo

Trên đây là cách chăm sóc gà đông tảo theo từng giai đoạn. Với mỗi giai đoạn lại có những lưu ý khác nhau. Các bạn cần chú ý những đặc điểm đó, để có thể chăm sóc gà một cách tốt nhất. 


Tổng hợp & BT:

Về Menu

Nuôi gà đông tảo

cach lam nộm thập cẩm cach lam bo sot hai mau cong thuc lam chanh muoi Đoàn Xuân Mứt nghệ cay the quả cầu món Tết món kho ba rọi kho cùi dừa nộm bạch tuộc hành lá gio hoa cach lam banh mi nhan khoai lang vit om sau khoai so bo xao nui tho kem trái nho mon ca bien kem xoài sữa chua cÃƒÆ cà kho cà cải kho nước dừa thoà Phá muc don thit ngon Bơ dầm sữa Bao tử rau cau dua hau Cơm lam đặc sản thơm hương núi rừng tôm nướng dừa khô món nướng Hương cá điêu hồng chưng tương cach nau bo kho ª chay Mẹo bảo quản thức ăn đúng cách cá kho nấm mon sup búp bê Nhật Bản thịt nướng Thịt cuộn tôm và dứa Cách làm và bảo quản hành phi được làm bánh kẹp công thức trứng chiên làm thạch Hướng bánh canh cua lột chiên giòn tôm mực chiên trứng đặc sản hà nội phở bò ngon rụng banh xeo thit vit xoài lắc nuoc thanh tra giai nhiet làm cơm rang phen chua lam chả chay mon xao cách làm pizza mì gói bắp ngô canh ga ram me ngon sot kem Xôi vi bánh rau củ nhân mè mut tac thom ngon patè Nuoc tuong Dau hu chien sa ot màu canh bò viên nấu khoai cách làm lẩu đầu cá hồi gà ngâm món ngon với ngô cách làm bắp xào bơ thịt ba rọi cuộn giá đỗ Reeva cách làm bún nem nướng Mousse trà xanh Quế không chỉ là gia vị cá thu đao kho cà chua cach nâu mon ngon muối cà cach nau nuoc lau ngon lẩu trà sữa chọn xoong chảo an toàn cach lam rau cu xao chay xôi dừa dẻo nem chua chiên giờn cơm chiên dưa cải trung quốc cá trê nướng dinh dưỡng mang thai salat cá hồi Bánh chiên Bột gao Nấu súp bí đỏ đầu lâu cho Halloween Tiramisu trai cay khổ qua nhồi cá thác lác Nga Nguyễn Tiết canh banh chiffon dao ngon chè hạt sen trái vải vải thiều món sai lam khi an chay mien nau ngao sô đa thơm chanh xuc khám phá thế giới thịt lợn xóc tỏi kẹo dẻo marshmallow rang com ngon bánh khoai hình mặt cười cach lam trung chien ngai cuu côm cà phê sữa pha phin chiên mực một nắng việt nam mứt cam sệt bánh lá khúc Tỉa quả táo thành chú cua ngộ nghĩnh nem nuong THIT XIEN NUONG tai heo xào ớt chuông thuc uong tart dua muoi cu kieu chẠlam thit kho quet ngon