Naungon.com - Không hiếm trường hợp bị bỏng phải nhập viện, thậm chí tử vong do nổ nồi áp suất. PGS. TS Nguyễn Đức Lợi, Viện Khoa học và Công nghệ nhiệt lạnh (Đại học Bách Khoa Hà Nội) sẽ tư vấn giúp bạn những cách sử dụng nồi áp suất an toàn.
Nồi áp suất có thể nổ vì sử dụng sai

Nồi áp suất có thể nổ vì sử dụng sai 1

Không nên mở vội nồi áp suất khi đang sôi.

Ngày 29/4, tại cơ sở kinh doanh đậu phụ của ông Nguyễn Văn Mua (51 tuổi, phường Đông Lễ, TP Đông Hà, Quảng Trị) xảy ra vụ nổ nồi áp suất khi ông đang nấu đậu. Hậu quả, ông Mua tử vong ngay tại chỗ, cháu Lê Thị Thu Sương (15 tuổi) giúp việc cho gia đình bị thương nặng, nhập viện trong tình trạng nguy kịch.

BS Nguyễn Thống, Trưởng Khoa Bỏng, BV Xanh Pôn cho biết, nồi áp suất có nguy cơ nổ cao nếu không đảm bảo kỹ thuật và sử dụng không đúng cách. “Khoa đã từng tiếp nhận nhiều trường hợp bỏng do sử dụng nồi áp suất, chủ yếu là khi đang đun người dùng mở nắp nồi áp suất đột ngột bị hơi nóng làm bỏng. Nhiều người được người nhà đưa vào viện trong tình trạng bỏng nặng toàn thân, việc điều trị gặp nhiều khó khăn. Bởi vậy để tránh bỏng, khi đun mọi người nên đậy kín chặt nắp nồi, xả bớt hơi để giảm áp suất trước khi mở”, BS Nguyễn Thống cho biết.

Theo PGS. TS Nguyễn Đức Lợi, Viện Khoa học và Công nghệ nhiệt lạnh (Đại học Bách Khoa Hà Nội), nồi áp suất nổ và gây bỏng nguyên nhân chủ yếu do những nguyên nhân là nồi dởm, nhưng phần nhiều là do vận hành sai. Về cơ chế, nồi áp suất là loại nồi nấu có nắp đậy kín. Khi nấu, hơi trong nồi tăng cao nhưng không thoát ra ngoài được nên áp suất tăng lên và kéo theo nhiệt độ trong nồi tăng cao. Nhiệt độ trong nồi lúc này tăng từ 110 – 115 độ khiến thức ăn chín, nhừ rất nhanh. Tuy nhiên, khi áp suất đến ngưỡng chịu đựng thì phải có một bộ phận là van giảm áp đảm bảo việc cân bằng áp suất. Khi nào áp suất bên trong vượt ngưỡng cho phép thì nó sẽ tự xì ra ngoài. Van giảm áp giản đơn chỉ là một nắp trọng lực đè lên cửa thoát hơi, ta thấy nó xoay mạnh khi hơi xì ra.

Để đảm bảo an toàn, trên nắp còn bố trí thêm một van an toàn nữa phòng khi van giảm áp bị kẹt thì tác động bảo vệ nồi không bị nổ. Nồi dởm, quai nồi và các chi tiết không đảm bảo độ bền cơ học cũng như điều chỉnh đúng áp suất nồi nên rất dễ bị nổ. Cần phải mua nồi đúng hãng nổi tiếng, có bảo hành. Vận hành sai có những khả năng sau: Đun quá lửa; van an toàn và van giảm áp bị tắc do nấu cháo, bánh đúc; nấu quá đầy, mở nồi khi áp suất trong nồi còn quá cao; đè van giảm áp bằng vật nặng để mong thức ăn mau chín hơn...

6 lưu khi sử dụng nồi áp suất:

- Lưu ý van giảm áp. Phải giữ sạch van, không để hoen rỉ, có thể kiểm tra bằng cách nhấc lên nhấc xuống, nếu thấy không đảm bảo thì cần phải thay mới. Phải thường xuyên kiểm tra lại các van áp suất xem nó có tắc không. Bởi khi van giảm áp bị tắc, không thấy xì hơi, người dùng dễ tưởng là áp suất bên trong hết rồi liền vặn ra có thể gây nổ làm bỏng.

- Không nên nấu lượng thực phẩm quá nhiều. Bạn chỉ nên nấu chừng ⅔ (hai phần ba) nồi áp suất là vừa, tránh thức ăn (đặc biệt thức ăn sệt như cháo, bánh đúc...) trào ra làm tắc các van an toàn và van giảm áp.

- Đun lửa không quá to. Khi thấy nồi áp suất xì hơi mạnh thì giảm bếp lửa nhỏ nhất. Tùy theo loại thức ăn mà có thời gian nấu khác nhau, thông thường nên theo sự hướng dẫn trong sách. Lưu ý thời gian nấu bắt đầu tính từ lúc hơi thoát ra ở van chứ không phải từ lúc bắc lên bếp.

- Ngâm nồi vào chậu nước.  Đang đun bình thường, nếu muốn mở ra thì cần phải nhấc nồi ra cho vào chậu nước để nó nguội hẳn hoặc rút van giảm áp cho bao giờ xì hơi hết, khi ấy mới được mở nắp.

- Chùi rửa kỹ gioăng ở nồi. Sau khi sử dụng nên chùi rửa thật sạch sẽ. Cần chùi rửa kỹ ở gioăng cao su và các van, không để thức ăn bám vào đó làm gioăng bị hở hoặc van bị nghẹt.

- Tuyệt đối không dùng vật nặng đè lên van. Bạn đừng vì mong thức ăn mau chín mà dùng vật nặng đè lên van giảm áp vì rất nguy hiểm, nồi có thể nổ.   Phương Thuận
Tổng hợp & BT:

Về Menu

thức ăn sử dụng tình trạng công nghệ Đông Hà Quảng Trị

lẩu kim chi nấmbackground-color: #F847E1" href="/index.php?q= tép"> tép phô mai Xíu mại phủ phô mai nướng vàng gió rau quẠnộm xoài xanh tôm khô banh bao snack chay cách làm thiệp thịt heo muối cuộn đậu phụ cÃƒÆ chua tôm xào muối độc đáo Vàng thịt ba chỉ trộn lá chanh nghêu hoa hấp sả nama trà xanh sườn heo rau củ xào dầu hào sirup dâu soufflé nuôi mon an man sốt mật ong pha trà dậy nấu ăn pho HA noi phile gà chiên mè Nhấm nháp món ăn nhẹ ở quầy bar nấu xôi nấu tương ớt Mon bun hue nộm thịt heo bí đao thịt ram Thịt ram đậm đà đưa cơm sườn rang thính thịt gà xào rau thơm sườn ram mắm tỏi sườn om dứa ga sườn chiên cơm tấm sườn heo xào rau củ nước mắm chấm vịt Cách làm thịt nướng me làm mứt nước bí giảm cân nấu bí ngòi với thịt nha Ä am nấu sữa chocolate nấm mỡ nhồi tôm mỳ xào cải thịt bò xào rau muống me làm sốt m㪠3 thịt gà kho trái vải me muối mon an sang súp măng tây và cua Súp măng tây món mì tôm thịt bò trộn phomai kem dừa mật ong lươn cuộn thịt om cà Tom thạch nhân phô mai cách làm kem bơ hải sản xào rau răm khoai môn bào sợi chiên mẹo làm mứt xoài ngon muffin táo quế muffin trứng nâu làm kem nau cui dua mứt dưa hấu Quy lẩu Vị chua kẹp bánh mì với thịt viên mứt chuối xào gừng làm chả tôm hấp kho trứng cút hải sản nấu chua món sashimi cá làm bánh bột lọc cá khô crep chuoi mề gà xào dứa món ngon dễ làm Cách làm 3 món ngọt mề gà xào chua mặn kho cà nau thit mà món kho quẹt làm càng ghẹ ngon làm bún chân giò lẩu nuoc sot chua ngot infographic khoai nghiền bọc trứng tỉa dưa long nhãn Giòn mát thạch rau câu long mì xào cá hồi hu tiu ngon m ½ mì ý trộn gà hạt sen nấu chè mứt miếng táo lưỡi heo trộn dưa chuột kẹo mút oreo tẩm cốm gà sốt kiểu thái tẠo chè củ năng nước dừa canh sườn khoai tây cháo ngao biển ech cơm trộn với cơm chè rau củ đậu phộng sinh to matcha ngon cocktail cam mực rán BÃƒÆ nh cam mực nhồi thịt chiên lạc bọc bột chiên chuồn chuồn hấp mứt cam chân giò giấm cải chíp xào thịt gà gỏi gân bò Đã