Mặc dù gừng có nhiều công dụng tốt cho sức khỏe, thế nhưng nếu không biết sử dụng thì bạn lại vô tình rước thêm nhiều phiền toái cho chính mình. Hãy
Những lưu ý dễ bị bỏ qua khi sử dụng gừng



Mặc dù gừng có nhiều công dụng tốt cho sức khỏe, thế nhưng nếu không biết sử dụng thì bạn lại vô tình rước thêm nhiều phiền toái cho chính mình. Hãy cùng tìm hiểu các lưu ý quan trọng mà nhiều người dễ bỏ qua khi dùng gừng cùng Phununews nhé!
Khám phá lợi ích ít biết của gừngLạ miệng với nước dứa gừng siêu mátKhám phá lợi ích của bí ngô

Ăn nhiều gừng ảnh hưởng đến tiêu hóa
Ăn nhiều gừng sẽ gây ra chứng ợ nóng, tiêu chảy. Đấy là những tác dụng phụ khi ăn liêu lượng lớn. Theo kết luận của Trung tâm Y tế, Đại học Maryland (Hoa Kỳ), ăn quá nhiều gừng có thể gây ra chứng ợ hơi, đau bụng, đầy bụng, buồn nôn và luôn cảm giác có mùi gừng trong miệng.
Nếu bạn tiêu thụ một lượng lớn gừng tươi, rất có thể bạn sẽ phải đối mặt với tình trạng bệnh viêm ruột hoặc tắc nghẽn đường ruột.

Ảnh hưởng đến thai nhi
Mặc dù gừng đôi khi được dùng để điều trị tình trạng ốm nghén, nhưng ăn quá nhiều lại có thể gây ra dị tật bẩm sinh và các vấn đề khác, theo Trung tâm Y tế MayoClinic (Mỹ). Tiêu thụ gừng với liều lượng lớn có thể ảnh hưởng đến hormone giới tính của em bé hoặc gây sẩy thai, chảy máu khi manng thai.
Vì vậy, bạn nên tham khảo ý kiến ​​bác sĩ trước khi dùng gừng nếu đang mang thai.



Nguy cơ chảy máu
Gừng có thể làm tăng nguy cơ chảy máu vì vậy nếu bạn có tiền sử rối loạn chảy máu thì bạn nên tránh ăn bổ sung nhiều gừng dù ở bất kì dạng nào. Gừng cũng có thể làm giảm lượng đường trong máu của bạn, nên có thể làm tăng nguy cơ bị bệnh tiểu đường hay hạ đường huyết. Ăn nhiều gừng có thể làm cho một số nguy cơ bệnh tim nặng hơn.

Một số lưu ý khi ăn gừng:

1. Không nên gọt bỏ vỏ
Theo Đông y, gừng có tính lạnh giúp tăng khí, chữa bệnh. Tính lạnh của gừng nằm chủ yếu ở vỏ gừng. Vì vậy, nếu bỏ vỏ gừng khi dùng thì tức là đã loại bỏ dược tính của gừng, làm biến đổi cả mùi vị của nó, khiến cho gừng từ tính lạnh biến thành tính nóng. Vì vậy khi sử dụng, bạn nêânr sạch và để cả vỏ gừng.

2. Không ăn gừng tươi đã bị dập, mọc mầm
Gừng tươi đã bị dập dễ sinh ra một loại chất độc cực mạnh, có thể làm thay đổi tính chất của gừng, hoại tử tế bào gan và dễ dẫn đến bệnh ung thư gan, ung thư thực quản.
Gừng bị nẫu, mọc mầm mặc dù vẫn còn vị cay nhưng cũng nguy hiểm nếu dùng vì nếu chế biến nó có thể sinh ra chất lưu huỳnh, độc tố gây tổn thương cho gan. Khi ăn loại gừng này, dạ dày và ruột hấp thụ được rất ít chất dinh dưỡng, có khi nó còn làm cho tế bào gan nhiễm độc và biến tính, tổn hại tới công năng bài tiết của gan.

3. Không ăn gừng vào buổi tối






Gừng có chứa tinh dầu dễ bay hơi, có thể làm tăng tuần hoàn máu. Chất gingerose trong gừng cũng có tác dụng kích thích tiết dịch dạ dày, làm hưng phấn đường ruột, thúc đẩy tiêu hóa.
Từ buổi tối, về đêm, dương khí trong người thu lại, âm khí thịnh phát. Lúc này nếu ăn gừng sẽ khích lệ cho dương khí bốc lên. Do đó, nếu ăn gừng buổi tối sẽ làm ảnh hưởng đến quy luật sinh lí, không tốt cho sức khỏe.

4. Tránh dùng gừng với aspirin và coumarin (phải cách xa 4 giờ).

5. Người đang bị chảy máu không nên dùng gừng
Không dùng gừng cho người chuẩn bị sẵn mổ và sau mổ, người đang chảy máu như băng huyết, ho ra máu, nôn ra máu, tiểu ra máu, tiêu ra máu, trĩ ra máu, chảy máu cam, chảy máu răng.
Ngoài ra, không dùng gừng cho người bị cảm nắng, vã mồ hôi, sốt cao không rét.
Gừng khó bảo quản, của gừng làm thực phẩm thì thường thu hoạch non, nhưng nếu để làm thuốc thì phải thu hoạch củ gừng già (có xơ).



Tổng hợp & BT:

Về Menu

Bí Quyết Những lưu ý dễ bị bỏ qua khi sử dụng gừng

Nấu bùn riêu đậu đen CÃƒÆ rÃƒÆ rau cau cafe banh quy Cach lam mi xao suon non sot me ngon Cún Khang Bánh phô mai ca cao chào tuần mì quảng tự làm kem trái thơm tu lam qua le tinh nhan hải sản ngon cac mon che coc bao tu gà xào ớt Rau má rau rau câu dâu ruốc xổi Măm mắm ngày mưa nâu an nau bun mam ngon quán ăn nổi tiếng lẩu ếch Món Cháo món ăn kiểu Hàn Sườn bò nướng kiểu Tấm cơm cháy thịt bằm mứt bí đao thịt bê heo hẠm nước ép nho sinh to tra xanh ngon thịt tho nướng che khoai lang Độc đáo bánh trứng kiến của người um lễ hội Cai muoi chua Mâu bánh mì nhân cá ngừ Bánh cuốn chả mực đậm đà vị biển Điều trai cay thom ngon Mỳ Ý sốt kem và cà chua bánh dâu ga hấp tỏi bún mọc cach nau mon ech om chuoi dau cá basa Bí quyết chọn đũa tốt cho sức khỏe banh rau cu ngẠchả tôm bọc trứng sữa ngô hoc cach lam thach nguy cơ lam ga nuong bánh chay bun moc món ngon từ dâu tây đậu nành hat luu muối chua tôm khô mì ý xào Bánh bột lộc MIEN XAO TOM mont blanc am thuc trung hoa bắc trè 潞 đùi gà áp chảo ý cà chua bắp họa hải com chien duong chau rau muống xào chao cÃƒÆ chien Bò chè trái cây mi Tron rau xào Công dụng của các loại hạt thịt đùi gà rang sả băm họp Thịt khìa nước dừa Bánh Chuối banh mi cuon ga xe trộn nấm kim châm lam banh khoai bánh Tart trứng trứng bắc thảo gói bánh chưng phà lau gỏi củ sen cÃƒÆ ran tự làm bánh mì que tại nhà Äao canh bò viên nấu bí đỏ Chư mứt khoai mật củ cải ngâm nam châm Mç½ a Thu sữa tươi không đường nộm sứa thịt vịt nấu chao đỏ dưa chuột sot ca thực phẩm tóc đẹp cá hồi các loại đậu xóc mè cách làm món thịt kho củ cải Menu Cà xào tôm giảm cân tự nhiên chế độ ăn uống Suon nuong croissant Cách pha cocktail