Ngủ chảy nước miếng không chỉ gây mất vệ sinh, mà còn phản ánh tình trạng sức khỏe của bạn nữa đấy.,Ngủ chảy nước miếng phải xử lý thế nào?, ngủ chảy nước...
Ngủ chảy nước miếng phải xử lý thế nào?

Nguyên nhân

Chảy nước miếng là một hiện tượng sinh lý tự nhiên. Nhưng nếu thường xuyên chảy nước miếng ngay cả khi ngủ thì được xem là bệnh lý, cần được điều trị càng sớm càng tốt.

Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng chảy nước miếng khi ngủ, như thần kinh căng thẳng vì phải suy nghĩ, làm việc quá sức; viêm miệng; tư thế ngủ không đúng...

me
Chảy nước miếng là một hiện tượng sinh lý tự nhiên. Nhưng nếu thường xuyên chảy nước miếng ngay cả khi ngủ thì được xem là bệnh lý, cần được điều trị sớm.

Tác hại

Ngoài yếu tố e ngại với mọi người xung quanh, khiến bạn phải vất vả giặt giũ, chứng chảy nước miếng khi ngủ còn gây chứng hôi miệng khó chịu do miệng bị khô.

Cách xử lý

- Ngủ đúng tư thế: Khi ngủ nên nằm ngửa, duỗi thẳng chân tay; tránh nằm nghiêng, sấp.

- Kê gối cao đầu: Kê gối cao đầu, nước bọt sẽ chảy về đáy hàm, không bị rớt ra ngoài.

- Tránh stress: Việc suy nghĩ căng thẳng sẽ khiến chức năng thần kinh thực vật rối loạn, khiến não phát ra tín hiệu sai, gây chảy nước miếng.

- Vệ sinh răng miệng sạch sẽ.

- Thông mũi: Một trong số những lý do khiến chúng ta chảy nước dãi là khi ngủ thở bằng miệng chứ không phải bằng mũi như thông lệ.

Để tránh hiện tượng này xảy ra cần đảm bảo mũi chúng ta luôn sách sẽ và khô thoáng. Nên tập cách thở qua mũi một cách tự nhiên.

Bạn cũng có thể dùng ống thông hơi để làm sạch xoang khi bạn thở (đặt trên ngực) hoặc dùng một bát hơi nước với khăn tắm phủ trên đầu. Khi bạn thở trong điều kiện nước ấm sẽ kích thích xoang và làm sạch đường dẫn.

Ăn gì để hết chảy nước miếng khi ngủ?

me
Ngủ chảy nước miếng có thể là biểu hiện của tì suy.

Ngủ chảy nước miếng có thể là biểu hiện của tì suy.

Lựa chọn đúng thực phẩm sẽ có tác dụng bổ tì ích khí. Các thực phẩm hỗ trợ tiêu hoá, có tác dụng tỉnh tì khai vị như: hạt dẻ, sơn dược, nho, mã thầy, nấm hương, cà rốt, táo tàu, đậu ván…

Nên ít ăn các thực phẩm tính hàn mát, dễ gây tổn thương cho tì như mướp đắng, dưa chuột, bí đao, cà, hồng, chuối tiêu, lê, dưa hấu… Những thực phẩm như thịt vịt, cá, sữa tươi, vừng, củ cải…cũng dễ gây tổn thương tì khí.
Cháo gạo tẻ: gạo tẻ 50g, nho khô 10g. Nấu chín gạo tẻ với lượng nước vừa đủ, sau đó cho nho khô vào nấu cùng cho tới khi gạo nhừ.

Khoai lang: Tính bình, vị ngọt, có tác dụng bổ tì, điều hoà huyết, ích khí, thông tiện. Người bị suy tì nên ăn khoai lang thường xuyên.

Táo: Tính ôn, có tác dụng bổ tì vị, ích khí huyết. Những người bị suy tì, dạ dày yếu ăn ít, khí huyết suy yếu đều nên ăn táo hàng ngày.


Tổng hợp & BT:

Về Menu

giỏ Che dau ca kho Những món ăn vặt theo mốt mau chìm ở Sà Nếm cách làm kem dưa hấu canh den com thit bam sandwich trứng bánh mì thịt đậu hũ om nấm hương chè món làm nhanh phan bua com nem chua hà ly Món ăn vặt cách làm bánh rán trà xanh xôi viên thịt hấp Ăn ngon bàn tiệc 10 món kem sữa cach nau sup hai san Lam mẻ đồ chơi vải an toàn công thức kem xôi xoài xao tom cach lam cang cua bach hoa mi hoanh công thức nước táo quế nặn bánh hình thiên nga Nấu xôi các món cơm ca kho coca bang salad nha đam trộn mật ong gia và keo gom đâu rau củ xào Tuyết Nguyễn Bánh cuốn tráng chảo Ca rô kho y clip Knorr muối dưa cách nấu các món canh bánh người nhật Khéo tay tỉa hoa tulip từ cà rốt và dưa Khìa cai xanh trà ngÆ Bóc mít trộn ga tam nuoc mam chien gion bánh mì nhân bơ sữa hạt cách làm cánh gà chiên món tráng miệng thú mon banh beo ha tinh Thạch ba màu công thức Pha sữa chocolate và marshmallow nem chua bò các món súp cà tím xào tôm Đơn giản mà ngon với bánh flan rượu baileys canh tôm tươi Vinh lò nướng banh mi chocolate cách làm cơm rang trứng Khó mon ngon moi ngay thuc don mon ngon