Mua sắm khôn ngoan, bảo quản đúng cách,… là một trong những cách giản đơn nhưng vô cùng hiệu quả giúp bạn tự bảo vệ mình và gia đình khỏi nguy cơ bị ngộ độc thực phẩm.

	Ngăn ngừa ngộ độc thực phẩm | Ẩm thực - Sức khỏe

 Ngăn ngừa ngộ độc thực phẩm 1
rửa thật sạch rau quả dưới dòng nước để làm sạch bụi bẩn và vi khuẩn - Ảnh: Shutterstock

Mua sắm khôn ngoan

Mua sắm tại siêu thị không có nghĩa là thực phẩm đã an toàn tuyệt đối. Vì vậy, bạn cần quan tâm đến an toàn thực phẩm ngay từ khi chọn mua ở cửa hàng.

Khi mua thực phẩm, bạn cần quan sát kỹ màu sắc, kết cấu của sản phẩm và hạn sử dụng. Thịt sống cần được tách riêng khỏi những loại thực phẩm khác để tránh tình trạng nhiễm khuẩn chéo. Khi đi mua sắm, bạn cũng nên mua các sản phẩm đông lạnh cuối cùng. Bởi các sản phẩm này rất dễ bị hỏng nếu không được bảo quản trong nhiệt độ thích hợp.

rửa thật sạch

Tất cả các sản phẩm đều cần được rửa thật sạch. Bạn phải rửa thật sạch trước khi bóc vỏ và trước khi ăn. Với các loại rau, hãy rửa đi rửa lại vài lần, vì loại thực phẩm này rất dễ bị nhiễm các chất không an toàn. Đương nhiên, rửa không thể đảm bảo thực phẩm an toàn tuyệt đối, vì các tác nhân gây bệnh có thể nằm ở bên trong sản phẩm, nhưng vẫn sẽ giúp hạn chế nguy cơ bị ngộ độc thực phẩm. Bên cạnh đó, bạn cũng cần rửa tay sạch và đảm bảo các dụng cụ làm bếp sạch sẽ khi chế biến thức ăn.

Dùng riêng dụng cụ

Bạn cần sử dụng thớt và các dụng cụ làm bếp riêng, khi chế biến thực phẩm sống và chín. Điều này sẽ hạn chế được tình trạng lây nhiễm chéo (cách phát tán vi khuẩn phổ biến nhất). Một con dao dùng để cắt thực phẩm sống có thể có vi khuẩn trên đó và sẽ truyền vi khuẩn cho thực phẩm chín, nếu dùng chung.

Cẩn thận với trứng sống

Từ năm 1990 đến nay, trứng là loại thực phẩm có liên quan tới 352 vụ ngộ độc thực phẩm diện rộng. Những vụ ngộ độc liên quan đến trứng đều do vi khuẩn salmonella gây ra. Salmonella là một trong những thủ phạm phổ biến gây ngộ độc thực phẩm. Nếu bạn là người có thói quen hút trứng sống hay ăn trứng lòng đào, hãy cân nhắc kỹ.

Quan tâm tới nhiệt độ

Đừng để vẻ bề ngoài của thực phẩm đánh lừa, bởi rất có thể thực phẩm mới chỉ chín bên ngoài  mà vẫn còn sống bên trong. Bạn có biết, vi khuẩn sinh sôi rất nhanh trong khoảng nhiệt độ từ 40 đến 140 độ C? Do đó, bạn cần phải giữ lạnh và nấu chín thực phẩm ở nhiệt độ thích hợp để hạn chế sự hoạt động của vi khuẩn. Bạn cần bảo quản thực phẩm dưới 40 độ C và nấu chín thực phẩm trên 165 độ C.

Vứt bỏ nếu thực phẩm không đảm bảo chất lượng

Ngay cả khi bạn mua được thực phẩm ngon, vệ sinh sạch sẽ và nấu đúng cách thì thức ăn thừa cũng vẫn có thể là nguồn gốc phát tán vi khuẩn, nếu không bảo quản đúng cách. Vì vậy, bạn cần đặc biệt thận trọng khi dùng lại thức ăn thừa. Thức ăn thừa vẫn có thể chứa vi khuẩn dù chúng không bị mùi và hình dạng bên ngoài không bị biến đổi.

Trung tâm Khoa học vì lợi ích Cộng đồng (CSPI) của Mỹ đã khuyến cáo mọi người, nên áp dụng nguyên tắc 2-2-4 trong bảo quản thực phẩm để hạn chế tình trạng ngộ độc thực phẩm. Theo đó, bạn không nên để thức ăn ở nhiệt độ phòng lâu hơn 2 giờ, bảo quản thực phẩm trong hộp có độ sâu ít hơn 2 inch (5,08 cm) và chỉ để lưu thức ăn thừa trong tủ lạnh nhiều nhất 4 ngày.

Nếu bạn nghi ngờ thực phẩm không còn đảm bảo chất lượng do để bên ngoài quá lâu, thức ăn thừa đã được bảo quản hơn 4 ngày, tiếp xúc với thịt sống,… hãy vứt bỏ và không được nếm thử.

Thận trọng khi ăn bên ngoài

Cuộc sống bận rộn khiến nhiều người lựa chọn ăn bên ngoài thay vì về nhà nấu nướng. Tuy nhiên, ăn bên ngoài ẩn chứa nhiều nguy hiểm về an toàn thực phẩm. Vì vậy, hãy thận trọng.

Quan sát và đánh giá nơi bạn đến ăn là một cách giản đơn nhưng hiệu quả để hạn chế nguy cơ bị ngộ độc thực phẩm. Nếu bạn thấy toilet bẩn thỉu, nhà bếp mất vệ sinh, nhân viên không sạch sẽ hãy chọn địa điểm khác. Nếu các món ăn không đủ chín hay không được chế biến đúng cách, bạn tuyệt đối không được ăn và cần báo ngay quản lý nhà hàng.

Lê Anh


Tổng hợp & BT:

Về Menu

ngăn ngừa, ngộ độc, thực phẩm

xãºc mon canh bun bup cai xao thom ngon công thức salad xoài dưa leo=nấu thịt đông">nấu thịt đông bánh mochi ngon Trung Thu cach lam goi ga cún khang tràng lợn trộn măng tươi Muc goi bo tai me má i cach lam ca sot trai cay mang bau canh cÃƒÆ lỗ tai heo Mẹo vặt không nên bỏ qua khi chế biến cach lam cha gio tom cua canh gà nấu đậu hũ non gỏi kim chi bò Da bao bánh pizza mặn Hường Nguyễn Đậm đà cá rô phi cắm hoa vànhl" style="background-color: #E5C791" cách nướng thịt ngonground-color: #8A03FF" href="/index.php?q=lãƒæ ãƒæ">lãƒæ ãƒæ trang trí bánh đậu hủ sốt chua ngọt cách làm rau câu thịt lợn ngâm mắm tà may và mực áp chảo sườn heo pudding chuoi ngon nom cu sen công thức sữa chua banh thai cua bÃ Æ 10 loại thực phẩm có lợi cho cơm ngon chân váy hè bong súng sấu vịt chiên nước sốt mận hướng dẫn làm mì căn Thái Lan cã há ngon nhưng đừng ăn nhiều video 膼岷玙 XuÃƒÆ banh thom ngon Miến trộn cách ép khế lấy nước Ẩm thực Làm nem lụi Muối Chua Thập nước chấm kiểu thái lan ca thu tống cách ngâm nước sâu ổi muối bánh đậu xanh tự làm tôm khô bún rêu Tôm tom xao kieu han quoc CACH LAM NUOC EP VAI trà đào tái chế vỏ chai làm thịt viên sốt cà Trứng cá hồi dưa leo trộn giá nấu chè trôi nước khoai lang banh mousse chanh leo thực phẩm cua chien gion gà xào sả ớt banh khoai mon hap thit cha dau thit món bánh tráng miệng công thức sinh tố chuối và kiwi nếp than canh tôm mideuchi thit bam xôi nếp Hà Nội hạt tiêu quan han ngon muc nhoi ngon Cái tên nghe thật lạ ớt chuông rán bí ngòi cupcakes khám phá banh mit ngon sup bap hai san day lam banh tao Bánh Mặn Kim Chi gỏi nấm đùi gà cach nau canh chua dau ca hoi miến xào hến bo cuon chien ngon thịt heo chiên giòn Nau canh chua ngon cach lam banh cho thạch hương cà phê cach lam ga luoc bánh nhân đậu trắng mi xao cai ngot thit bo Ngoc Anh MasterChef trang trí đám cưới bằng hoa giấy Mùi cà Basa chà khoai Yogurt rau ram lưỡi heo xào sả riềng nau pho bo Hướng dẫn nấu ăn trung hoa cuc cháo linh chi hạt sen canh cua hoa thien ly ngon lam xoi ruoc mon goi sua muc tam chua ngot xay xoài với dưa gang á c ngon cháo thịt bằm thạch củ năng thit bo ham ngo ngon chà khoai tà y Ð cach lam kem tuoi bÃ