Trẻ nhỏ dễ gặp phải những vấn đề về tim mạch, có nguy cơ mắc bệnh ung thư và ngăn cản tăng chiều cao nếu ăn quá nhiều Bột gọt (mì chính).,trẻ nhỏ, ung thư, tim mạch,...
Nếu nhà có trẻ nhỏ, hãy bỏ ngay thứ này ra khỏi bếp

1. Giá trị dinh dưỡng bằng 0

Theo ý kiến của PGS.TS Nguyễn Thị Lâm, Phó Viện trưởng Viện Dinh dưỡng quốc gia, mì chính (hay còn gọi là bột ngọt) không đem lại giá trị dinh dưỡng mà chỉ đơn thuần là một chất tạo vị cho món ăn. 

Ở Việt Nam, thời bao cấp, các bác sĩ thường kê đơn mì chính cho những người bị đau đầu hay bệnh thần kinh để bồi bổ. Tuy nhiên, đây chỉ là chất phụ gia tạo vị ngon ngọt cho thức ăn chứ không phải là chất bổ dưỡng, hoàn toàn không thể thay thế các chất dinh dưỡng cần thiết như chất đạm, chất bột, chất xơ, chất béo, khoáng chất... có trong các nguồn thực phẩm tự nhiên khác.

2. Mì chính – sát thủ gây tăng huyết áp

Giáo sư Đỗ Doãn Lợi - Viện trưởng viện Tim mạch Quốc gia cho biết, trong vô số nguyên nhân gây tăng huyết áp của người Việt thì mì chính thực sự rất nguy hiểm vì nó chứa natri. Khi ăn vào natri sẽ gây háo nước, làm khát nước và người ta phải uống nhiều nước. Khi uống nhiều, nước sẽ thẩm thấu vào mạch máu, tăng thể tích máu và áp lực máu gây ra tăng huyết áp.

Theo GS Lợi, nguyên nhân gây bệnh tăng huyết áp có nhiều, như do lối sống lười chuyển động, thói quen ăn uống, lối sống công nghiệp... Nhưng đáng báo động đó là thói quen ăn mặn của người Việt và sử dụng gia vị mì chính.

Mô tả ảnh.
Ăn mặn và ăn nhiều mì chính là nguyên nhân khiến huyết áp tăng cao.

Chính vậy, ông khuyên người dân phải bỏ thói quen ăn nhiều muối và mì chính hàng ngày. Bởi người Việt vốn ăn muối, nước mắm, mắm tôm và những loại gia vị truyền thống đều rất mặn nên ăn thêm mì chính nữa sẽ càng mặn hơn.

Theo khảo sát của Viện Dinh dưỡng Quốc gia tại tỉnh Phú Thọ năm 2012, người dân có thói quen ăn mặn với hàm lượng cao gấp 3 lần so với khuyến cáo của tổ chức Y tế thế giới (WHO).

Theo đó, tiêu chuẩn quốc tế là 5 mg/ngày thì người dân ăn trung bình 12 – 15 mg muối/ngày. Trong đó có một phần lượng muối đến từ mì chính. Thói quen ăn mặn đó khiến sức khoẻ của người Việt không tốt, trong đó bệnh lý tăng áp huyết ngày càng cao.

Không chỉ là bệnh tăng huyết áp mà nó còn là nguy cơ của hàng trăm bệnh không lây nhiễm và là tiền yếu tố gây đột quỵ nhồi máu cơ tim, căn bệnh đang giết chết hàng nghìn người mỗi năm.

3. Mì chính ảnh hưởng đến não

Ngoài ra, khi chúng ta sử dụng nhiều mì chính, tăng lượng muối trong cơ thể nó còn làm giảm khả năng hấp thụ canxi gây ra các bệnh thiếu canxi trường diễn và lâu ngày có thể gây ra loãng xương.

Giáo sư Lợi khuyến cáo đặc biệt, nếu nhà có trẻ nhỏ, hãy bỏ mì chính ra khỏi tủ bếp. Ở trẻ em trong độ tuổi phát triển, điều này còn ngăn cản khả năng phát triển chiều cao khiến các em không thể phát triển toàn diện được.

Hơn nữa nghiên cứu còn cho thấy trẻ em ăn quá nhiều mì chính sẽ khiến tạo ra quá nhiều chất acid aminobutyric trong não gây ức chế sự tiết hormone giải phóng thyrotropin, hormone tuyến cận giáp khiến cho bé gặp phải những vấn đề về tim mạch và có nguy cơ mắc bệnh ung thư cao.

Mô tả ảnh.
Nếu nhà có trẻ nhỏ, hãy bỏ mì chính ra khỏi tủ bếp.

Nghiên cứu của Đại học Johns Hopkins cho thấy mì chính có thể gây ra bệnh hen suyễn ở một số cá nhân.

Các nghiên cứu khác cũng chỉ ra mì chính có hóa chất excitotoxins gây tổn thương não, hệ thống thần kinh trung ương và khuyến cáo trẻ dưới 2 tuổi không nên dùng.

Những người có tiền sử tiểu đường nếu ăn nhiều mì chính làm cho lượng đường huyết tăng, dễ mắc bệnh đái tháo đường hơn. Nó còn là thủ phạm tăng đồng thời 3 căn bệnh nan y là kháng insulin, thừa cân và bệnh chuyển hóa.

Về vấn đề này, PGS. TS Nguyễn Duy Thịnh, Viện Công nghệ sinh học và thực phẩm (Đại học Bách khoa Hà Nội) cũng cho rằng mì chính là sản phẩm gia vị có chứa chất điều vị và tất cả các loại chất này đều không tốt cho sức khỏe nhưng người ta vẫn phải dùng nó. 

Việc dùng quá nhiều mì chính sẽ gây rối loạn hoạt động não, dẫn đến suy thoái não. Chưa kể gan và thận do phải làm việc cật lực để thải hồi độc chất acid amin có trong mì chính, dẫn đến bị suy yếu và gây nhiều rối loạn.

PGS Thịnh cho biết, nếu ăn nhiều mì chính còn gây ra các triệu chứng như nóng ran sau gáy, choáng váng, nhức đầu, khô cổ, nhiều đờm, khó chịu...


Tổng hợp & BT:

Về Menu

cach lam thit heo quay hu tieu mi Mẹ trẠNước mía giò tàu hủ non món chiên Hằng MT Bột sắn Gói cuốn cá nướng gia do Miến trộn hải sản tết mực xào thơm đồng đồng hồ treo tường KHO sinh tố cà rốt bí đỏ banh tim ngân BUN chè mít bà nh su lưu 7 cách đơn giản tách lòng trắng và đỏ chà bông chay Thạch rau câu nhiều tầng phile băng nhà đẹp vườn xinh bánh không cần lò nướng vịt kho Ý cua lột cách làm mứt cùi bưởi cá ngon giáng Christine Hà khoai áo dây bí đỏ tươi làm kem cach nau bong bong ca bua com gia dinh pizza bông cải du mắm ruốc Huế xào thịt Thiên Trúc dâu tay cach nau riêu ca diên cài salad bom nho bánh kim chi cải thảo chiên Súp măng tây bò khô ngon cách làm thiệp Mon tron kẹo mè lạc Đầu bếp sườn hấp Tuong ngọt sÃƒÆ p tôm tươi sốt ớt măng kho thịt đậu hủ xốt xì dầu bánh bột lọc sơn tây Lớp cơm chiên rong biển xúc xích ã dâu tây Bánh mochi dâu tây Thịt hấp Thit nướng phỏ vịt quay cà khoai canh đậu phụ nấu tôm ngon gà chiên xù bún ốc gion nuoc chanh vai Lãng tom mu tat cánh gà nướng rau củ banh pizza bánh mỳ mứt dừa bào sợi GIÒ NÂY CHẢ DA HEO cach nau vem sot nuoc cot dua Thịt Bò spaghetti sốt tôm và bí ngòi phở cuốn món chay Tiều Phu công thức xào đậu hũ nam com vịt nấu khoai đổi món cuối tuần Bánh tét chuối Thưởng làm bột trà xanh tại nhà mì ý sốt cải Mon cháo bò xào súp lơ Caramen Nông warabimochi súp gà nui cách nướng gà ngon chiên nem chay sâm lạnh giải nhiệt trứng trà cơm nhà Cá Tháng Tư Cháo chim cút nóng hổi Vấn cá hâp khoai tây cuộn tôm ngon Cún Khang Nui gạo nấu mọc tôm Khám phá công dụng của tỏi Đui ga nuong súp dạ dày Cách lam chà bông toi ngam cách nấu tào phớ phÒ