Tháng 2 và tháng 4 là thời điểm loại nấm mốc cực độc trên mía sinh sôi nhiều nhất. Thế nên, người Trung Quốc mới có câu “mía thanh minh, độc hơn rắn”, để cảnh báo mọi người.
Mùa này khi ăn mía, hãy nhớ câu 'mía thanh minh, độc hơn rắn'

Mía có phải là một loại hoa quả? Nhìn vào thành phần dinh dưỡng có trong cây mía, có thể coi mía là một loại hoa quả.

Lượng nước bên trong cây mía khá nhiều, chiếm 84%; Lượng đường phong phú chiếm 12% với nhiều loại đường như sucralose, glucos và fructose (đường hoa quả), vốn cơ thể người rất dễ hấp thụ.

Trong 100 gram mía có chứa 0.4 gram protein, 0.1 gram chất béo, 15.4 gram carbohydrate, 0.6 gram chất xơ, 10.01mg vitamin B, 20.20mg vitamin A, vitamin C, 14mg canxi, 1mg kẽm.

Trong cuốn “Bản thảo cương mục” có viết:Cây mía có tính bình, có tác dụng thanh nhiệt giải độc, trợ tì, tốt cho dạ dày, ruột non, tiêu viêm, có công hiệu giải rượu, giúp giải khát, chống táo bón, giải rượu, hôi miệng, chữa chứng ho, đau họng,...

Đa số mọi người đều có thể ăn mía, có thể cách ăn trực tiếp là nhai, vừa nhai vừa hút chất nước bên trong cây mía, rồi nhả bã hoặc ăn gián tiếp là uống nước mía ép

Những đối tượng nên cân nhắc khi ăn mía

Do hàm lượng đường trong cây mía khá cao, vì vậy những người mắc bệnh tiểu đường, người mắc chứng rối loạn trao đổi chất và người bị mỡ trong máu cao nên cẩn thận khi ăn mía.

Người có tị và dạ dày thể hàn, lạnh bụng không thích hợp ăn mía. Người bình thường khi ăn mía cũng nên Lưu ý, không nên ăn quá nhiều nhằm hạn chế lượng đường nạp vào cơ thể, tránh phát sinh bệnh béo phì.

“Mía thanh minh, độc hơn rắn” có đúng không?

Lượng đường trong cây mía khá cao. Nếu để trong một thời gian dài, dưới điều kiện nhiệt độ tăng cao, mía rất dễ sản sinh nấm mốc. Đó chính là những“chấm đỏ” trong thân mía mà có thể nhìn thấy bằng mắt thường.

Loại nấm này có tên là “nấm độc Arthrinium”, chuyênsản sinh một loại độc tố thần kinh có tên “Axit 3-nitropropionic”, loại độc tố này chủ yếu gây tổn thương tới hệ thống thần kinh trung ương.

Tháng 2 và tháng 4 hàng năm là thời kỳ loại nấm độc này ở cây mía sinh sôi nhiều nhất.

Sau khi ăn phải cây mía bị nhiễm độc, biểu hiện ban đầu là hệ thống tiêu hóa bị rối loạn với các triệu chứng như buồn nôn, đau bụng, tiêu chảy, tiếp theo là hệ thống thần kinh như đau đầu, hoa mắt, chóng mặt...

Bệnh nặng có thể xuất hiện triệu chứng co giật, thậm chí đại tiểu tiện không thể tự chủ được dẫn đến hôn mê.

Nếu không được kịp thời cứu chữa, độc tố sẽ xâm nhập vào hệ thống thần kinh trung ương dẫn đến khó thở mà tử vong. Nếu còn sống thì cũng để lại di chứng như liệt toàn thân.

Tùy cơ địa mỗi người, có một số người sau khi ăn phải những đốm đỏ trong cây mía bị trúng độc nhưng chỉ xuất hiện những triệu chứng nhẹ, không bị hoa mắt.

Tuy nhiên, chúng ta vẫn nên đề cao cảnh giác. Một khi phát hiện cây mía có những đốm đỏ, bạn nên bỏ đi ngay lập tức. Khi ăn mía, chúng ta nên quan sát, chọn lựa kỹ càng để tránh trúng độc.

Vì vậy mà người dân Trung Quốc mới có câu “mía thanh minh, độc hơn rắn”, thực ra là để cảnh báo mọi người.

Cách chọn mía "chuẩn"

- Chọn cây mía có thân to khỏe, bề ngoài trơn bóng, vỏ thân cây mía có màu tím, trên thân cây còn bám một lớp phấn màu trắng.

- Nên xem kỹ thân cây, nếu có thể thì nên ngửi thử. Cây mía chuẩn là khi dóc vỏ, phần thịt mía có màu trắng sáng, chắc chắn, chứa nhiều nước, có vị mát. Nếu phát hiện cây mía có vị lạ giống như bị nhiễm độc thì không nên chọn.

- Nên chọn lựa cây mía cỡ trung. Không nên chọn cây mía có thân quá nhỏ hoặc quá to.

- Nên chọn cây mía có thân thẳng, không nên chọn cây có thân cong. Cây mía cong vẹo có thể có côn trùng bên trong.

Theo Trí thức trẻ


Tổng hợp & BT:

Về Menu

bó hẠp gà cach lam muc sot me tự làm lam cha ca ba mau công thức chè củ năng cốt dừa Trà canh truyen thong cua singapore món rau Cải xoong trộn kiểu Hàn cach lam ca hoi sot teriyaki cam Hai san Gà nấu sã bánh chocolate vị mật ong Đỗ cach lam thit hap trung banh cuon ap chao ngon cơm chiên đồ đi biển cách làm đậu phộng chiên thit ham kieu Duc loại kem ngon Xuýt xoa vị giòn ngon hải sản vỉa hè lam thit ga chien xu bánh tằm khoai Già i 6 món bún ngon đặc trưng của Hà Nội cach nuong banh dua bún bò gói Bánh chưng tết công thức mojito chanh dây xôi gà GiÒ Vả Việt Nam độ Quả nem cà chè bánh lọt khoai môn món ngọt Trâm mocktail cam nau che xoi Vừa nấu riêu cua ga sot chua ngot Cá Chiên cach lam trung cuon pho mai nau rau cau Món Nhật thịt gà Ký ức tuổi thơ Gợi ý những món ngon cho bữa tiệc tại giấy Món ngon Hòa Bình gợi miền sơn cước trà u làm xôi xéo mứt mỡ trứng chiên tỏi tÃÆm ép dứa phà Šbo luc lac máy tính Dứa xao Cách sử dụng tủ lạnh ít tốn điện cha dau thit Trứng cá hồi bánh phô mai kiểu nhật nau mi y là há thit xao sa đồ dùng CÃƒÆ Nuong tep bac rim dua dГўu ngôi sao canh riêu cua thẠch bẠp tau hu ky hoa qua trà vai Vit khia trứng hấp thịt cách làm bánh bông lan trứng muối tôm sốt Thit luoc mam tom cách làm bánh hoành thánh hoa hồng hộp đựng đồ Tips Nhận biết thực phẩm nhiễm hóa Ngon hết sảy rô đồng nấu rau tần ô dạ dày xào salad trai cay ca chem lẨu ngon miệng bo cuon sa xôi gà xé món Ấn Mẹo nấu thịt đông ngon lẠt Thịt Cừu cách tỉa dưa chuột Bluestone Làm ba món sốt đơn giản 5 loại trái cây nổi tiếng độc hại Bún nổi tiếng miền Tây du nhập Sài Gòn Phá Ÿ Cá mú ca hoi sot nghe ngon Sa tế cách làm rau muống xào chao Gio thu bánh bông lan dưa leo sốt đậu Cach nau sua bap nộm vịt Những món gỏi ngon miền Trung Đàm Bánh chiên cach lam banh tao kem chanh gỏi sứa Sua dau phong bún chả gà goi trộn nấm kim châm Ã