Khi sử dụng nếu bạn thấy mía có dấu hiệu này, hãy bỏ ngay bởi chất độc của nó không khác gì nọc rắn.
Thấy mía có dấu hiệu này cần bỏ ngay bởi không khác gì nọc rắn

Uống nước mía là thói quen của nhiều người trong mùa hè. Đây là loại nước có tác dụng giải khát cực kỳ hữu hiệu, cho nên ở bất cứ con đường nào cũng không khó tìm được quán nước mía. Bên cạnh những công dụng hữu ích của nước mía với sức khỏe, vẫn có những yếu tố gây ảnh hưởng đến cơ thể bạn khi uống loại nước này.

Theo Đông Y, nước mía có tính mát, thanh nhiệt, nhuận tràng, vị ngọt. Thậm chí, nước mía còn có tác dụng trong chữa ho khan, mất dịch vị, miệng khô khát, nôn ọe nhiều, mệt mỏi.

Theo Đông Y, nước mía có tính mát, thanh nhiệt, nhuận tràng, vị ngọt.

“Mía thanh minh, độc hơn rắn” có đúng không?

Lượng đường trong cây mía khá cao. Nếu để trong một thời gian dài, dưới điều kiện nhiệt độ tăng cao, mía rất dễ sản sinh nấm mốc. Đó chính là những“chấm đỏ” trong thân mía mà có thể nhìn thấy bằng mắt thường.

Loại nấm này có tên là “nấm độc Arthrinium”, chuyên sản sinh một loại độc tố thần kinh có tên “Axit 3-nitropropionic”, loại độc tố này chủ yếu gây tổn thương tới hệ thống thần kinh trung ương.

Tháng 2 và tháng 4 hàng năm là thời kỳ loại nấm độc này ở cây mía sinh sôi nhiều nhất. Sau khi ăn phải cây mía bị nhiễm độc, biểu hiện ban đầu là hệ thống tiêu hóa bị rối loạn với các triệu chứng như buồn nôn, đau bụng, tiêu chảy, tiếp theo là hệ thống thần kinh như đau đầu, hoa mắt, chóng mặt...

Bệnh nặng có thể xuất hiện triệu chứng co giật, thậm chí đại tiểu tiện không thể tự chủ được dẫn đến hôn mê.
Nếu không được kịp thời cứu chữa, độc tố sẽ xâm nhập vào hệ thống thần kinh trung ương dẫn đến khó thở mà tử vong. Nếu còn sống thì cũng để lại di chứng như liệt toàn thân.

Tùy cơ địa mỗi người, có một số người sau khi ăn phải những đốm đỏ trong cây mía bị trúng độc nhưng chỉ xuất hiện những triệu chứng nhẹ, không bị hoa mắt.

Tuy nhiên, chúng ta vẫn nên đề cao cảnh giác. Một khi phát hiện cây mía có những đốm đỏ, bạn nên bỏ đi ngay lập tức. Khi ăn mía, chúng ta nên quan sát, chọn lựa kỹ càng để tránh trúng độc.

Vì vậy mà người dân Trung Quốc mới có câu “mía thanh minh, độc hơn rắn”, thực ra là để cảnh báo mọi người.

Uống nước mía nên Lưu ý gì?

Hiện nay, vấn đề đáng lo ngại với người tiêu dùng là quy trình chế biến nước mía. Bởi đa số các quán nước mía nằm ở vỉa hè. Khu vực chế biến chật chội, dụng cụ chứa nước thiếu, nguồn nước sạch ít vì chỉ có vài ba xô nước người bán đưa đi kèm. Cho nên, nguy cơ nhiễm khuẩn khi chế biến rất cao. Thậm chí, do đặc tính nước mía chứa nhiều đường nên hút nhiều ruồi, nhặng lờn vờn xung quanh. Những con vật này nếu đậu vào ca, cốc, thậm chí mía chưa chế biến cũng sẽ để lại vi khuẩn gây ảnh hưởng hệ tiêu hóa khi uống.

Thêm vào đó, nguồn đá được cho vào cốc nước mía làm tăng vị mát cũng khó kiểm soát về chất lượng. Nếu quy trình sản xuất đá được đảm bảo không mấy lo ngại. Nhưng nếu quá trình sản xuất đá bẩn, mất vệ sinh, khi uống kèm nước mía rất dễ bị ngộ độc, đau bụng, tiêu chảy.

Bản chất nước mía là thức uống lành nhưng trong nước mía chứa lượng đường tự nhiên đáng kể. Khi chứa lượng đường này, nước mía vào cơ thể sẽ đưa lượng đường vào máu. Như đã nói ở trên, với người tiểu đường, khi lượng đường trong máu tăng cao. Cho nên, nước mía cần Lưu ý khi uống với người bị tiểu đường, người béo phì.

Mía tính lạnh và hàm lượng đường rất cao nên những người tỳ vị hư yếu, hay đầy bụng đi lỏng và những người mắc bệnh tiểu đường không nên uống nước mía. Bởi tính lạnh sẽ làm cho cơ thể thêm lạnh, mệt mỏi.

Vì vậy khi uống nước mía cần Lưu ý tới sức khỏe, thể trạng. Không nên uống liên tục ngày này qua ngày khác. Khi mua nước mía chọn nơi sạch sẽ, chế biến đảm bảo vệ sinh, máy ép không ố bẩn. Không uống nước mía chế biến bẩn, mất vệ sinh, có ruồi nhặng bâu ở mía đã làm sẵn.

Theo Khoevadep


Tổng hợp & BT:

Về Menu

Mẹo vặt

cach lam chan ga ngam chua ngot cháo hạt sen ngọt ng mì xào giòn rau củ thịt gà Nga Nguyễn rẻ chiên trứng với nấm cach lam thit xien nuong oc voi voi ngon nhá chia sẻ cách làm bánh rán mặn cách nấu lẩu nghêu cầu banh bao nhan thit cánh gà sốt dầu hào ngon lau hot vin thom ngon nau lau nộm giá đỗ banh tart hoa qua ngon nón tôm rang me môi rau cai nau canh cach lam ca tre kho tieu mẹo nấu cháo hến ngon Banh bao không nhan Dưa chuột bao tử muối Muối dưa chuột công thức bánh phở suup Banh bap Banh tam Ca ri gà làm bánh biscotti canh rau cá Ốc luoc giải cách nấu chè bí ngô cách lam chè khoai mì chiên bánh bí đỏ cùi dưa ngâm muối công thức sinh tố xoài thơm cơm đùi gà nộm măng tươi gà kho co ca co la lam banh troi ngu sac su su xao toi Cúm Hành mỡ cách nấu nui thịt bò chế biến cá thu salad trứng kẹp bánh oreo trộn với kẹo Gio vien bánh mì bơ nho khô CA chem món canh tép Thi Tom Tom xào 102 rau câu đu đủ cốt dừa cach lam tom boc pho mai chien Dua gang muối So huyết trang mieng tra xanh cá diêu hồng tẩm cốm chiên italian nhưng mon an ngon tom kho bánh bông lan vị ngô Dưa Củ kiểu Cách Đô bánh xèo bun xao ăn Tết muop xao long ga cach lam bo sot bánh mì kẹp xúc xích nướng hu tieu mien nam củ sắn công thức sinh tố xoài thạch dừa chocolate truffles Mon cháo Cún Khang Súp nui gạo và chả suông hột vịt lộn xào chua vit khia món giải nhiệt giá rẻ lợn Bún xào thịt món bún nước nuoc tuong chua ngot テ Tニー盻殤g cach lam thach rau cau la dua mướp đắng nhồi thịt banh cheese ngon vitamin c công thức trứng gà chiên nấm mỡ mã³n lô hội nem gà cua bánh tét ngũ sắc lam trang rang tai nha cà tim xao súp bao tử hen cách chọn bưởi ngon sạch Cách lam quay nong sa muoi dùng rau củ xào tỏi lau hot vit lon mojito cầu vòng tre hue chè lạc đậu phộng cach lam tom tich sot tieu nước ép nho và nấm cach lam nuoc ca rot ep dừa tắc công thức sinh tố cà rốt chả cốm rán giòn cach lam canh ga nuong bảo quản cá kem dưa leo mát lạnh Biến bếp cũ thành bếp xinh làm nestea kem dâu