Nhiều nguồn thông tin cho rằng Bột gọt (mì chính) là thủ phạm gây chóng mặt, bủn rủn tay chân, đặc biệt khi nêm ở nhiệt độ cao sẽ tạo ra chất độc. Liệu điều này có chính xác?
Mẹo sử dụng mì chín đúng cách, đảm bảo sức khỏe cho cả nhà

Bột gọt (mì chính) nằm trong danh mục các phụ gia được phép sử dụng trong thực phẩm từ năm 2001 – tức an toàn cho sức khỏe. Lớn nhất của nó là không chứa dinh dưỡng mà chỉ đơn thuần là một chất điều vị giúp người ăn cảm thấy ngon miệng hơn. Tuy nhiên, nhiều chị em nội trợ vẫn có những hiểu nhầm về Bột gọt (mì chính).

Nêm Bột gọt (mì chính) ở nhiệt độ cao gây nguy hiểm cho sức khỏe?

Nhiều người cho rằng nêm Bột gọt (mì chính) ở nhiệt độ cao gây nên hiện tượng thoái hóa Bột gọt (mì chính). Món ăn sẽ không chỉ mất đi hương vị mà còn hình thành các chất natri, pyroglutamate độc hại cho sức khỏe khi ăn.

Tuy nhiên, PGS Nguyễn Thị Lâm khẳng định, với nhiệt độ trên 260 độ C, không chỉ Bột gọt (mì chính) bị chuyển hoá mà tất cả đồ ăn thông thường cũng chuyển hoá sang một chất khác. Còn nhiệt độ nấu ăn thông thường chỉ dao động trong khoảng 130-190 độ C và thường không vượt quá 250 độ C. Ở khoảng nhiệt độ nấu ăn này, Bột gọt (mì chính) đã được chứng minh là không bị biến đổi thành những thành phần gây hại cho cơ thể. Ngay cả khi dùng đồ rán, chị em vẫn có thể cho Bột gọt (mì chính) vì nhiệt độ khi chiên rán chỉ lên tới hơn 100 độ C. Ngược lại, Bột gọt (mì chính) cũng có thể hòa tan ở nhiệt độ thấp, tương tự như đường.

Bột gọt (mì chính) gây tổn hại não?

Nghiên cứu của Đại học Johns Hopkins cho thấy Bột gọt (mì chính) có thể gây ra bệnh hen suyễn ở một số cá nhân. Các nghiên cứu khác cũng chỉ ra Bột gọt (mì chính) có hóa chất excitotoxins gây tổn thương não, hệ thống thần kinh trung ương và khuyến cáo trẻ dưới 2 tuổi không nên dùng.

Những người có tiền sử tiểu đường nếu ăn nhiều Bột gọt (mì chính) làm cho lượng đường huyết tăng, dễ mắc bệnh đái tháo đường hơn. Nó còn là thủ phạm tăng đồng thời 3 căn bệnh nan y là kháng insulin, thừa cân và bệnh chuyển hóa.

Trả lời những nghi vấn này, PGS Lâm cho biết, trước đây, nhiều tổ chức y tế và sức khỏe trên thế giới giả định về tác hại của Bột gọt (mì chính) cũng như nhiều loại gia vị, thực phẩm khác. Sau khi nghiên cứu, các giả định này được cho là không có căn cứ. Nhiều người đã biết đến thông tin này nhưng lại không hiểu rõ ngọn ngành nên đã hiểu lầm về Bột gọt (mì chính).

Tiến sĩ Lâm cũng cho hay, nhiều tổ chức y tế và sức khỏe trên thế giới như JECFA (Ủy ban các chuyên gia về Phụ gia Thực phẩm của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) và Tổ chức Lương nông Liên hợp quốc (FAO)), EC/SCF (Ủy ban Khoa học Thực phẩm của Cộng đồng chung Châu Âu), FDA (Cơ quan Quản lý Thuốc và Thực phẩm Hoa Kỳ),… kết luận Bột gọt (mì chính) là một gia vị an toàn đối với cả người lớn và trẻ em với liều dùng hàng ngày không xác định, tùy theo sở thích và khẩu vị.

Việc sử dụng Bột gọt (mì chính) cũng không gây ảnh hưởng đến não và hoạt động thần kinh như nhiều người vẫn lo ngại. Mặc dù glutamate đóng vai trò là chất truyền dẫn thần kinh trong não bộ nhưng nhờ có “hàng rào ở ruột” và “hàng rào máu não” trong cơ thể, Bột gọt (mì chính) hay glutamate từ khẩu phần ăn không thể đi vào máu cũng như từ máu đi vào não.

Trẻ em không nên ăn Bột gọt (mì chính)?

Vẫn theo PGS.TS Nguyễn Thị Lâm, hiện nay không có khuyến cáo nào về việc sử dụng Bột gọt (mì chính) cho trẻ em. Hai tổ chức JECFA và FAO sau nhiều năm nghiên cứu đưa ra kết luận: “Quá trình chuyển hóa bột ngọt trong cơ thể trẻ em và người lớn là như nhau và không hề có bất kỳ mối nguy hại nào trên trẻ em được chỉ ra”. Kể cả với thai nhi hay trẻ sơ sinh, việc người mẹ sử dụng gia vị này cũng không có ảnh hưởng đến sức khỏe của trẻ.

Bột gọt (mì chính) gây chóng mặt?

Về việc nhiều người có biểu hiện như chóng mặt, bủn rủn tay chân, tê mỏi tay chân, hồi hộp, sau khi ăn các món có Bột gọt (mì chính), PGS.TS Lâm cũng cho biết, Bột gọt (mì chính) không phải là nguyên nhân gây ra tình trạng trên. Tổ chức JECFA từng khẳng định điều này vào năm 1987.

Chuyên gia dinh dưỡng cho rằng một số người cơ địa quá mẫn cảm nên khi ăn các món có lượng lớn Bột gọt (mì chính) có thể xuất hiện các dấu hiệu trên. Trong trường hợp này bạn nên giảm bớt lượng Bột gọt (mì chính) thường dùng.

Theo Zing
Tổng hợp & BT:

Về Menu

Mẹo vặt

chả khoai" href="/index.php?q=cách làm mắm ruốc">cách làm mắm ruốc các món từ thịt gà Huyet heo bánh sữa bap chien chú nhá trứng kho Banh gai măn chua Xà Chuẩn má Ÿ sach kiểu mới thở gÃƒÆ kho khoai ná m banh so co la Chả lua hap ca Mọc nhĩ con ngao thit heo chien cay Sup nam ca lang cà rốt lam gioi đậu hũ xào chay goi nha dam tom tuoi com chien trung hinh tim cach lam banh mi canh cua nau mong toi cá chưng mỡ hành mon suon sot chua ngot bánh trung thu heo con cá bống mú chưng tương 2011 thit heo tam bot chien chả khoai MON NGON TU THIT uc vit ap chao sot man ôc canh atiso ham suon non lớp cách nấu chè bột báng nước cốt dừa gia và chAn canh hen chua thom ngon củ sen xào Miền Trung Đậu hũ sốt cà Nghề cach che bien nam dui ga tom nuong bo 10 loại rau quả nên có trong thực đơn bún thịt bò sup bi Sửa không hỏng mẻ nào xào thịt gà cach lam muc xao kim chi gà xào chua ngọt bê xào sả ớt Lam Giang mon chay choi đón Góc Bếp tuẠn Rau qua món trứng Cafe nau cu tu bánh flan phô mai Trâm Phạm hoa giay cá diêu hồng gói giấy bạc đút lò cha dau thit Trứng cá hồi đậu hũ sốt mắm cay mon xao thap cam phụ kiện cho phái đẹp gà quay Nội Trợ cách lam chè khoai mì cay cach lam canh ga nuong cay Han Quoc Cún Khang Phở xào tôm thịt ngon mà Món gan ngỗng Sự tinh tế tột bậc và Lý do bạn nên uống nước ép cần tây Cách nhận biết thực phẩm nhiễm hóa nấu xôi bằng nồi cơm điện Cánh gà Mẹo vặt đơn giản cho món lòng heo luộc cach lam xoi gac hap nuoc cot dua bề đậu cuốn nhồi thịt bí đỏ ngao Trứng chẢ bánh pía âmthực Những cuốn sách ăn được ai nhìn cũng tẩm hóa chất tỉa cà rốt mứt cà bảo quản món cá lưỡi heo nấu hạt sen dạ dày hầm nău LÃƒÆ Sen cocktail dưa son Thit hun khoi sup hanh sua chua Canh cÃƒÆ bùn khổ hoa