Nhiều nguồn thông tin cho rằng Bột gọt (mì chính) là thủ phạm gây chóng mặt, bủn rủn tay chân, đặc biệt khi nêm ở nhiệt độ cao sẽ tạo ra chất độc. Liệu điều này có chính xác?
Mẹo sử dụng mì chín đúng cách, đảm bảo sức khỏe cho cả nhà

Bột gọt (mì chính) nằm trong danh mục các phụ gia được phép sử dụng trong thực phẩm từ năm 2001 – tức an toàn cho sức khỏe. Lớn nhất của nó là không chứa dinh dưỡng mà chỉ đơn thuần là một chất điều vị giúp người ăn cảm thấy ngon miệng hơn. Tuy nhiên, nhiều chị em nội trợ vẫn có những hiểu nhầm về Bột gọt (mì chính).

Nêm Bột gọt (mì chính) ở nhiệt độ cao gây nguy hiểm cho sức khỏe?

Nhiều người cho rằng nêm Bột gọt (mì chính) ở nhiệt độ cao gây nên hiện tượng thoái hóa Bột gọt (mì chính). Món ăn sẽ không chỉ mất đi hương vị mà còn hình thành các chất natri, pyroglutamate độc hại cho sức khỏe khi ăn.

Tuy nhiên, PGS Nguyễn Thị Lâm khẳng định, với nhiệt độ trên 260 độ C, không chỉ Bột gọt (mì chính) bị chuyển hoá mà tất cả đồ ăn thông thường cũng chuyển hoá sang một chất khác. Còn nhiệt độ nấu ăn thông thường chỉ dao động trong khoảng 130-190 độ C và thường không vượt quá 250 độ C. Ở khoảng nhiệt độ nấu ăn này, Bột gọt (mì chính) đã được chứng minh là không bị biến đổi thành những thành phần gây hại cho cơ thể. Ngay cả khi dùng đồ rán, chị em vẫn có thể cho Bột gọt (mì chính) vì nhiệt độ khi chiên rán chỉ lên tới hơn 100 độ C. Ngược lại, Bột gọt (mì chính) cũng có thể hòa tan ở nhiệt độ thấp, tương tự như đường.

Bột gọt (mì chính) gây tổn hại não?

Nghiên cứu của Đại học Johns Hopkins cho thấy Bột gọt (mì chính) có thể gây ra bệnh hen suyễn ở một số cá nhân. Các nghiên cứu khác cũng chỉ ra Bột gọt (mì chính) có hóa chất excitotoxins gây tổn thương não, hệ thống thần kinh trung ương và khuyến cáo trẻ dưới 2 tuổi không nên dùng.

Những người có tiền sử tiểu đường nếu ăn nhiều Bột gọt (mì chính) làm cho lượng đường huyết tăng, dễ mắc bệnh đái tháo đường hơn. Nó còn là thủ phạm tăng đồng thời 3 căn bệnh nan y là kháng insulin, thừa cân và bệnh chuyển hóa.

Trả lời những nghi vấn này, PGS Lâm cho biết, trước đây, nhiều tổ chức y tế và sức khỏe trên thế giới giả định về tác hại của Bột gọt (mì chính) cũng như nhiều loại gia vị, thực phẩm khác. Sau khi nghiên cứu, các giả định này được cho là không có căn cứ. Nhiều người đã biết đến thông tin này nhưng lại không hiểu rõ ngọn ngành nên đã hiểu lầm về Bột gọt (mì chính).

Tiến sĩ Lâm cũng cho hay, nhiều tổ chức y tế và sức khỏe trên thế giới như JECFA (Ủy ban các chuyên gia về Phụ gia Thực phẩm của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) và Tổ chức Lương nông Liên hợp quốc (FAO)), EC/SCF (Ủy ban Khoa học Thực phẩm của Cộng đồng chung Châu Âu), FDA (Cơ quan Quản lý Thuốc và Thực phẩm Hoa Kỳ),… kết luận Bột gọt (mì chính) là một gia vị an toàn đối với cả người lớn và trẻ em với liều dùng hàng ngày không xác định, tùy theo sở thích và khẩu vị.

Việc sử dụng Bột gọt (mì chính) cũng không gây ảnh hưởng đến não và hoạt động thần kinh như nhiều người vẫn lo ngại. Mặc dù glutamate đóng vai trò là chất truyền dẫn thần kinh trong não bộ nhưng nhờ có “hàng rào ở ruột” và “hàng rào máu não” trong cơ thể, Bột gọt (mì chính) hay glutamate từ khẩu phần ăn không thể đi vào máu cũng như từ máu đi vào não.

Trẻ em không nên ăn Bột gọt (mì chính)?

Vẫn theo PGS.TS Nguyễn Thị Lâm, hiện nay không có khuyến cáo nào về việc sử dụng Bột gọt (mì chính) cho trẻ em. Hai tổ chức JECFA và FAO sau nhiều năm nghiên cứu đưa ra kết luận: “Quá trình chuyển hóa bột ngọt trong cơ thể trẻ em và người lớn là như nhau và không hề có bất kỳ mối nguy hại nào trên trẻ em được chỉ ra”. Kể cả với thai nhi hay trẻ sơ sinh, việc người mẹ sử dụng gia vị này cũng không có ảnh hưởng đến sức khỏe của trẻ.

Bột gọt (mì chính) gây chóng mặt?

Về việc nhiều người có biểu hiện như chóng mặt, bủn rủn tay chân, tê mỏi tay chân, hồi hộp, sau khi ăn các món có Bột gọt (mì chính), PGS.TS Lâm cũng cho biết, Bột gọt (mì chính) không phải là nguyên nhân gây ra tình trạng trên. Tổ chức JECFA từng khẳng định điều này vào năm 1987.

Chuyên gia dinh dưỡng cho rằng một số người cơ địa quá mẫn cảm nên khi ăn các món có lượng lớn Bột gọt (mì chính) có thể xuất hiện các dấu hiệu trên. Trong trường hợp này bạn nên giảm bớt lượng Bột gọt (mì chính) thường dùng.

Theo Zing
Tổng hợp & BT:

Về Menu

Mẹo vặt

tráng miệng rau cau banh flan ngon món ngon tết trung thu thịt băm bọc trứng cút trang trí táo chè bơ cach lam ca ri hai san khoai tự kết vòng cổ sườn sốt bbq kem chuối đậu phộng NhÃƒÆ xôi bọc ruốc lạp xưởng canh chua ca loc món ăn vặt lạ sườn cốt lết rán cách làm caramen trung cuon thit ngon Cùng tôm rim me Mo n ba nh công thức tôm chiên xù cach lam canh ga nuong rau cu mua nem chay trung muoi hải sản nấu mì ý chân gà om Uống bia Chả ốc nạo goi nha dam tom ngon thit kho trung cach nau che dua Canh bau ca hop va trung op la cơm nắm cuộn rong biển Mẹo nhỏ cách làm bánh xèo thịt xông khói cuộn măng đầu bếp 5 sao lam cha mousse ca con bánh quy chiếc cốc nhân chocolate cách làm món canh riêu cua sandwich op la ngon ếch vịt hầm hạt sen Đậu hủ chiên cu mai mâm ngao xảo tỏi cá hồi viên rán cách làm vịt kho banh chesse khoai tây lắc tiec cuoi nam nghêu phở hà nội lam banh ca phe Ốc bươu tep kho rang chua ngot tự làm nước chấm ốc bo cuon ngon Lu峄檆 6 loại thực phẩm để lâu cũng không da dày om cay lưỡi lợn sốt cay ga xao cu sen ngon rau ngổ mái Ga nau chom chom muc xao ot xanh banh kem mat ong gà chiên sốt cà coconut món canh cách làm cá kho tiêu vit khia nuoc dua ca chim nau canh goi bon bon ngon mít bơm hóa chất mon ngon tu thit ba chi hoc cach nau bun cach do xoi ngon ruou nep tỏi đau họng sức khỏe mon banh man thực phẩm buổi tối cà phê kem rang sườn non cá lóc nấu cà chua họp dung nau bun bap bo ga rim ngon Khó chuẠcach nau hu tieu suon moc chẠcà homemade Đâu mon ngon tu gan ngò rau ngò rau mùi gia vị giải độc bo nau gung cach tron goi ga ngon lẩu chả cá thịt ba chỉ nướng hoa quả trang tri banh vỏ trứng cà tím nhồi hành băm Bánh bông lan bằng nồi cơm điện Cam bánh mì khoai tây bach tuoc clip huong dan tiêm suon om chua ngot Món ăn chữa bệnh bua com toi đậu phụ xào thịt quẩy xào thịt gà với rau củ hoa