Mít là một trong những loại quả được nhiều người ưa thích. Chỉ cần nhìn mủ và gai quả mít là bạn có thể biết có bị tiêm hóa chất hay không.
Chỉ cần nhìn mủ, gai là bạn có thể nhận biết mít bị tiêm hóa chất

Ngày nay hoa quả thường bị ép chín, để được như vậy những thực phẩm này thượng bị các nhà buôn cho ngậm vô cùng nhiều hóa chất gây độc hại cho sức khỏe con người. Và quả mít cũng vậy!

Nhìn mủ quả mít là biết có bị tiêm thuốc hay không

Mít chín cây khi bổ ra ít mủ và không có mủ trắng. Trong khi đó mít tiêm thuốc có những dòng mủ trắng chảy ra từ trong ruột mít, do tác động của thuốc.

Gai và mắt mít cũng là dấu hiệu để bạn nhấn biết mít bị tiên hóa chất

Quả mít chín tự nhiên thì thân thường rất mềm. Mắt mít nở to, gai không nhọn và thưa hơn so với lúc mít còn xanh. Trong khi đó quả mít chín ép có gai nhọn, rất cứng và dày.

Về mùi thơm: Mít chín thường có mùi thơm đặc trưng, đi từ xa đã có thể cảm nhận được mùi thơm của mít. Mít tiêm thuốc thì không có mùi thơm lừng như mít chín cây thậm chí là không có mùi gì.

Về múi mít: Đối với mít chín cây, múi mít có màu vàng óng, cùi dày, vị ngọt bùi, xơ mít màu vàng nhạt hoặc màu trắng. Mít chín ép thì hoàn toàn ngược lại, múi vẫn vàng nhưng ăn cảm giác bị sượng, xơ mít màu vàng đậm như múi mít.

Ai không nên ăn mít?

Tuy mít rất tốt cho sức khỏe, nhưng những người mắc bệnh như: bệnh gan nhiễm mỡ, bệnh tiểu đường, bệnh suy thận mạn, người bị suy nhược, có sức khỏe yếu thì không nên ăn, hoặc nếu muốn thì cũng chỉ nên ăn để thưởng thức, vì lượng đường trong mít sẽ hấp thu nhanh khiến đường huyết tăng cao, nóng gan sẽ không tốt cho gan, thận...

Cách ăn để hát huy hết giá trị của mít

- Chỉ nên ăn mít sau khi ăn cơm 1-2 tiếng, lưu ý không ăn khi bụng đói bởi ăn lúc đói sẽ khiến cơ thể bị đầy bụng, khó tiêu…

- Nên ăn với lượng vừa phải, với những người mắc bệnh mãn tính, chỉ nên ăn tối đa 80 gram (khoảng 3-4 múi mít/ngày).

- Nên ăn mít kèm với những hoa quả chín khác để cung cấp đủ nhu cầu vitamin và khoáng chất cho cơ thể.

- Khi ăn cần nhai kỹ và không ăn vào buổi chiều tối.

- Nếu người nóng trong, hay nổi mụn nhọt, khi ăn mít thì cần bổ sung đủ nước (2-2,5l/ngày) và rau xanh (200-300g/ngày).

- Người bị tiểu đường và gan nhiễm mỡ cần tuyệt đối kiêng mít.

Theo Khoe&dep


Tổng hợp & BT:

Về Menu

Mẹo vặt

muối vừng Cua Biển canh dau phu mực chien gion THIT GA mẹt op Phó thịt bò cay Khau mà công thức sandwich thịt xông khói công thức trứng vịt lộn hầm ngải bí đỏ nướng trứng bọc khoai tây bánh crep bao Lý cơm sườn heo sốt mayonnaise ngày tết cá chẽm sốt mù tạt món Âu nấm rán chả tôm chống mu tat Cach Lam Keo Chuoi Gung tom sot ngon Hủ Tiếu lưỡi heo BÃP Chiên gà Origami cách làm sườn sốt ngọt canh ca thom ngon gà xiên mon ăn thap cẠi đường phèn bị lạc bọc bột làm dạu phụ Ngỡ ngàng phở trộn phố cổ mì vịt làm gỏi tômel" style="background-color: #3855F0" href="/index.php?q=salad bo ngon">salad bo ngon Sườn non ram ga rim ngon giái lam banh cookie ngon súp bơ rau do tuong ran thịt bò cuộn nấm kim châmnd-color: #5D3AAC" href="/index.php?q=cháo cò">cháo cò rô i loa n sinh ly mÃƒÆ qua dua 3 Món gỏi gio hoa NHAU thăn heo xốt mù tạt món Tây mỳ căn nama trà xanh cải xoong bánh khoai dừa nạo che bien bap cai så² ç ž Bò bít tết kiểu Đài Loan hau sua nuong mo hanh Hoa giấy cách nấu cháo lươn bí ngô óc chó bò phi lê áp chảo mon an chay Mẹo nhỏ thay đổi lớn sữa chua dẻo hat tieu trang trí nội thất bánh kếp nhân jean chất trà Thái B ² Diệu Kim Kẹo óc chó giòn thơm làm gỏi tôm gÃƒÆ rim tom chien gion lo lắng thực phẩm quả óc chó trứng Thịt xá xíu mon banh quy hat de cuoi mousse tra xanh mi xao s ² MÃÆm snack rau củ ăm cach lam trai cây dầm ớt làm tương Việt Nam banh bi ngoi Cá rô phi chiên những món bún ngon mousse chanh leo cách làm ruốc tôm bánh pate sô cật heo xào salad Nga Lương đậu hũ rán mè các món bún thức uống puddinh chocolate đậu hủ Món Nhật Thịt ram tặng quà thit băm Banh bao sua tuoi トO Trニーa chocolate khoai tay banh bi ngoi ngon do tuong ngon lẩu mam do tuong rang