Những mẹo hay dưới đây sẽ giúp các bạn gái đi vừa bất kì đôi giày nào. Cùng tham khảo ngay nhé.,Tuyệt chiêu giúp bạn đi vừa bất kì đôi giày nào, mẹo vặt,...
Mẹo hay giúp bạn đi vừa bất kì đôi giày nào

1. Giày bị chật

Đây là một mẹo rất hay từ 1 blogger thời trang nổi tiếng trên mạng. Các bạn thử xem sao nhé.

Lấy mẹo chiếc túi zip và cho khoảng ⅓ (một phần ba) nước vào trong đó.

Cho chiếc túi zip đó vào trong giày, đặc biệt là chỗ nào bị chật.

Cho chiếc giày vào trong ngăn đá tủ lạnh, nước đá khi đông lại sẽ tăng thể tích, giúp nới rộng chiếc giày.

Lưu ý: Khi lấy chiếc giày ra khỏi tủ lạnh, đợi nước đá tan mới rút túi zip ra được nhé! Nếu nó vẫn chưa rộng như ý muốn, bạn có thể lặp lại cách này vài lần.

me
Cho chiếc giày vào trong ngăn đá tủ lạnh, nước đá khi đông lại sẽ tăng thể tích, giúp nới rộng chiếc giày.

2. Giày bị rộng quá so với chân

Cái này dễ xử lý hơn rất nhiều, mọi người chỉ cần mua thêm miếng độn chiều cao như thế này. Miếng độn này không chỉ có tác dụng giúp bạn cao hơn một tí mà còn giúp chân bạn vừa hơn với chiếc giày vì nó đã chiến 1 phần không ít diện tích bên trong đôi giày rồi. Nếu bạn bị thừa chân ở phần mũi giày, có thể dùng giấy hoặc bông gòn nhét vào trong đó.

me
Miếng độn này không chỉ có tác dụng giúp bạn cao hơn một tí mà còn giúp chân bạn vừa hơn với chiếc giày.

3. Giày quá chật cọ xát làm rát chân

Giày chật hay giày mới mua, da còn cứng sẽ khiến chân bạn bị cọ xát, rất rát. Thử làm cách này nha:

Cách 1: Dùng 1 cục giấy báo ẩm và nhét vào trong giày, đặc biệt là chỗ giày cọ vào chân. Để qua đêm, sáng hôm sau da giày sẽ mềm đi ít nhiều.

me
Hơ da giày trên hơi nước nóng cũng làm cho da giày mềm hơn.

Cách 2: Hơ da giày trên hơi nước nóng cũng làm cho da giày mềm hơn.

Lưu ý: Bạn cũng có thể dán 1 miếng băng keo cá nhân nhỏ nhỏ lên chỗ bị cọ xát để không bị cọ đau nữa.

Mẹo giảm đau chân khi đi giày cao gót

Chọn giày phù hợp

BS Thái Thị Hồng Ánh, Trưởng khoa Cơ xương khớp, Bệnh viện Nguyễn Tri Phương cho biết, có thể do chọn giày không phù hợp nên dẫn đến đau ở các điểm: ngón chân, gót, cổ chân, cẳng chân, khớp gối. Vì thế cần lưu ý:

Với những người có dáng mảnh mai thì có thể chọn giày gót nhọn, nhưng với những người mập mạp, nên chọn loại giày gót hơi dày để giữ được cân bằng.

Về chiều cao: cách thử giày là mang giày trên sàn, đầu gối thẳng, đứng nhón gót lên sao cho gót cách mặt đất khoảng 2,5cm. Nếu vẫn giữ được thăng bằng là chiều cao giày hợp với người, không giữ được thăng bằng thì đôi giày đó quá cao.

Về kích thước: chọn theo hình dáng bàn chân. Nên mua vào buổi chiều vì thời điểm này đôi chân lớn nhất. Phía lòng bàn chân cũng khác nhau, tùy từng cá nhân. Lòng bàn chân có thể hõm nhiều hoặc đầy, nếu hõm nhiều gọi là bàn chân lõm, quá đầy gọi là bàn chân bẹt. Bàn chân lõm quá mức hay bẹt cũng cần có loại giày dép phù hợp, nên chú ý đến đế giày, lớp đệm phải dày sao cho chỗ hõm của lòng bàn chân tương ứng với phần vòm ở khoảng giữa bàn chân. Nếu chọn giày không phù hợp, có thể gây đau các vùng khác của bàn chân như các nốt chai ở phần chân ngón cái, lòng bàn chân, hội chứng Morton - đau do chèn ép thần kinh ở vùng kẽ các xương bàn chân, viêm cân gan chân...

me
Nên mua vào buổi chiều vì thời điểm này đôi chân lớn nhất.

Về kiểu dáng: cần chọn giày vừa với chiều ngang và chiều dài bàn chân. Mũi giày nhọn hay bằng cũng phải dài hơn ngón chân từ 1,5 - 2cm để ngón chân thoải mái không quặp vào.

Mang đúng cách

Trong những lúc đi chơi xa, nên mang giày đế thấp. Mỗi loại giày sẽ phù hợp với những hoạt động khác nhau, nhưng nguyên tắc là phải thoải mái và vững vàng. Thời gian mang giày liên tục tốt nhất là dưới 5 giờ, nhất là các loại giày bít. Sau khi mang nên để giày nơi thoáng mát 24 giờ trước khi cất vào hộp, thay đổi giày luân phiên mỗi ngày (có ít nhất hai đôi giày để thay đổi).

Thói quen đi lết chân hay dậm chân quá mạnh đều không tốt cho sức khỏe của bàn chân. BS Thái Thị Hồng Ánh cho biết thêm, để giảm đau chân và chuẩn bị sẵn cho buổi diện giày cao gót vào hôm sau, có thể ngâm chân trong nước ấm vào cuối ngày từ 10 - 15 phút. Người bị tiểu đường không nên mang giày quá cứng, quá cao và không ngâm chân nước nóng vì có nguy cơ bị phỏng, trầy xước và nhiễm trùng. Người bị giãn tĩnh mạch không nên ngâm chân trong nước nóng vì làm bệnh nặng thêm. Có thể chườm mát quanh gót để giảm những cơn đau cấp tính, giảm phù nề; hoặc xoa bóp các vùng của bàn chân như cổ chân, gót chân, mắt cá chân, đốt ngón chân… để cơ bắp chân được thư giãn.


Tổng hợp & BT:

Về Menu

đay qua cach lam rau cu xao chay cocktail hap dan canh trứng cách làm kem tại nhà lên bánh bông lan vị lá dứa làm bánh tẻ bánh ga to gan gà từ thịt heo các món chua ngọt mango pudding thom ngon cach lam banh creme brulee tôm tôm hùm tôm hùm nướng phô mai bun ca thu giẠCách chọn và chế biến măng khô bánh bột mì diên thịt gà ngon ca kho mang dac biet nau bot khoai tay công thức làm bánh Mè đen goi tai heo NhÃƒÆ mứt dừa non vị sữa canh cua rau đay mồng tơi ca kho man bánh xèo bắp cách nấu chè huong dan nâu an ămthưc cách làm dạ dày phòng bánh hạnh nhân mon ngon de lam tep ram xôi đỗ tự chế cách làm bò cuộn phô mai Sườn bánh quẩy churros banh huong chanh món tây cach lam chan ga phung chao Ä áº¹p mocktail trái cây goi du du kho bo nui nấu xương heo hôn lam tom sot me bánh cuốn homemade CANH Gà nước ép dâu chanh Dương tinh CANH Gà bánh giò ngon cách làm miến gà trộn BÃ Æ cà tím xào thịt heo Tay mì trộn bí ga tron rau ram Cách làm nước chấm vịt luộc quay áp nau bun trung chien cuon cach nau canh ga rim nam chuoi sot caramel dac san làm váng sữa hùng Suon ram cach lam banh troi bánh bông lan trứng ham thuoc bac Bánh phở ga nuong muoi nam dong co nhoi tom ngon món cà Đậm người Hải Phòng KIM Rễ Phố Am Thuc Viet Nam khăn quàng Nhà bếp lam mam ca phao chua ngot cua chien gion Trứng cá hồi cha dau thit Gà rôti bua sang kieu anh Là m Nem cà ri chay gà trộn chù súp bông cải xanh lò nướng uc ga chien xu mut sori Cà hẠp bàn thờ thịt bò bông cải trắng nấm trumpet chà n gà cách làm bánh xoài soup cà chua tự làm bánh hoành thánh hoa hồng ð Thủy trung muoi thom món mực xào phở bò món Bắc Hà Ly nướng sườn với gừng mật ong