Nếu bạn là 'tín đồ' của mì ăn liền, hẳn bạn sẽ “sốc” khi được biết về tác hại của loại thực phẩm tiện lợi này.
Tác hại khó tin của mì ăn liền

1. Mì ăn liền khó tiêu

Theo một nghiên cứu mới đây của các nhà khoa học Mỹ, mì ăn liền sau khi được đưa vào dạ dày phải mất rất nhiều thời gian mới tiêu hóa được. Trải qua 2 giờ đồng hồ, dưới sự làm việc rất vất vả của dạ dày, nhưng sợi mì gần như vẫn còn nguyên sợi. Trong khi đó, với một lượng mì tươi tương tự được đưa vào dạ dày, chỉ sau 2 tiếng là dạ dày hoàn thành công việc của mình là nghiền nát và tiêu hóa hết chúng.

tac-hai-kho-tin-cua-mi-an-lien

Mì ăn liền sau khi đưa vào dạ dày phải mất rất nhiều thời gian mới tiêu hóa được.

2. Gây ra nhiều chứng bệnh

Theo các chuyên gia, thường xuyên dùng các sản phẩm ăn liền sẽ tác hại đến gan, tuyến tụy và gây chứng viêm dạ dày. Ngoài ra, mì ăn liền còn ảnh hưởng đến hệ miễn dich, mạch máu gây tình trạng thiếu vitamin và khoáng chất.

tac-hai-kho-tin-cua-mi-an-lien-1

Sử dụng thường xuyên các sản phẩm ăn liền sẽ gây hại cho gan, tụy, dạ dày và hệ miễn dịch...

3. Lão hóa sớm

Dầu trong mì ăn liền cũng có thể có chất chống oxy hóa, nhưng nó chỉ có thể làm chậm oxy hóa, trì hoãn thời gian hỏng chứ không thể ngăn chặn hoàn toàn tình trạng mốc hỏng.

tac-hai-kho-tin-cua-mi-an-lien-2

4. Gây ung thư

Trong mì ăn liền thường có các chất phụ gia như phosphate, chất chống oxy hóa, chất bảo quản… Do lưu trữ quá lâu, ảnh hưởng môi trường nên các chất này cũng sẽ từ từ biến chất, nếu tích tụ lâu trong cơ thể sẽ để lại hậu quả nghiêm trọng, đặc biệt có thể dẫn đến ung thư.

tac-hai-kho-tin-cua-mi-an-lien-3

Các chất phụ gia có trong mì ăn liền nếu tích tụ lâu trong người sẽ dẫn đến ung thư.

5. Ảnh hưởng gan

Trong một môi trường ô nhiễm nghiêm trọng, những hộp mì ăn liền bằng nhựa khi được ngâm trong nước nóng ở nhiệt độ trên 65 độ C, chất độc hại của nó sẽ thấm vào thực phẩm, từ đó gây hại cho gan, thận, thần kinh....

tac-hai-kho-tin-cua-mi-an-lien-4

Gan là bộ phận có n guy cơ bị tổn hại nhất nếu như ăn quá nhiều mì ăn liền.

6. Bệnh tim mạch

Thường xuyên dùng mì ăn liền, bạn có nguy cơ mắc các bệnh về tim mạch như cao huyết áp, xơ vữa động mạch, đột quỵ cao hơn bình thường. Nguyên nhân nằm ở thành phần chất béo có trong hầu hết các loại mì ăn liền. Loại chất béo này là transfat và chất béo bão hòa, chúng vô cùng có hại cho sức khỏe, đặc biệt đối với những người cao tuổi hay người có tiền sử bệnh tim mạch.

tac-hai-kho-tin-cua-mi-an-lien-5

Chất béo có trong mì ăn liền sẽ làm tăng nguy cơ mắc các bệnh về tim mạch, đặc biệt đối với người cao tuổi và người có tiền sử về bệnh tim mạch.

7. Thiếu dinh dưỡng

Mặc dù sau mỗi lần ăn mì ăn liền, bạn cảm thấy rất no, nhưng thực chất, cảm giác no này là do carbohydrate đem lại. Mì ăn liền chỉ chứa nhiều năng lượng chủ yếu từ chất béo và tinh bột. Dùng nhiều mì ăn liền không những khiến bạn có nguy cơ bị mất cân bằng dinh dưỡng, thiếu chất xơ, vitamin, chất đạm, khoáng chất… mà lại còn có nguy cơ béo bụng do tiêu thụ quá nhiều tinh bột.

tac-hai-kho-tin-cua-mi-an-lien-6

Sử dụng quá nhiều mì ăn liễn sẽ dẫn đến nguy cơ béo bụng và mất cân b ằng dinh dưỡng.

8. Nóng trong người

Độ giòn của mì ăn liền là do được chiên dầu ở nhiệt độ cao, những người thích mì ăn liền khi ăn xong thường cảm thấy khô miệng, háo nước. Thậm chí, nếu ăn thường xuyên sẽ dẫn tới tình trạng nóng trong người, vì thế không nên ăn nhiều mì ăn liền.

tac-hai-kho-tin-cua-mi-an-lien-7

Ăn nhiều mì ăn liền sẽ dẫn tới tình trạng nóng trong người.

Xem thêm >>>Gợi ý cách phân biệt ruốc thật và ruốc làm từ bã sắn dây


Tổng hợp & BT:

Về Menu

Khéo tay

bánh cupcake cà rốt chà Cún Khang Cua lột chiên giòn ruou baileys ga chien xu mận hậu Tấm banh da lon la dua sườn xào chua ngọt cách làm bánh mì lam mon tron dia trung hai Banh bo Ga nướng canh bí đaoA6" href="/index.php?q=trứng trộn rau củ">trứng trộn rau củ ngao hap xa âm Cún Khang Gà nấu kim chi cu tôm cuộn khoai tây sợi khai vị Nêm mắm nêm trộn cà pháo Nau An CÃƒÆ nau cay Chế biến Món xào ca ngư day mẹo vặt trong bếp phà kem chanh tim xao Thịt kho trứng lam củ kiệu xoa miến xào hải sản cu cai muoi ngam rim nghiền Banh bao lòng ca qua Dinh dưỡng cho bà bầu co mi y tronlass=" cách cà nucrí từ gỗ Rau rền Mùa Thực phẩm lành mạnh món mực canh khoai mỡ dưa cải chua thức uống soda bụp giấm Trâm Phạm cha bánh bột lọc gói lá Ná m canh bí đao Xá xíu thit xong khoi hấp trứng bí đỏ xào thịt bò bò xào ớt à cà hap gỏi thit vai heo gói bánh ướp bún thịt nướng cach lam bánh canh cua màu vàng nhạt SOUP cà linh kho cay gÃƒÆ ta kẹp cá basa Cách bảo quản 5 loại gia vị thường Sườn chiên chua ngọt canh dưa leo trứng chiên hành thú vị thịt rang Mỳ ý bánh mì hình gấu củ cải kho thịt lam ga ta quay gion luon cuon thit heo banh trung nuong Bánh phở bà nh flan caramen đồ biển quyển mong heo chien gion cách làm bánh đúc mặn Cách làm bánh quy cách làm mắm kho quẹt mùi lon quay cheesecake tra xanh cách luộc gà cúng Tết May va salad ca chua là chanh bột chiên giòn cách nấu thịt kho tàu Mon vit Cảnh bí đao nem trái cây rán ca nục kho chè chuối nếp cẩm cách gói bánh chưng Sườn nhẠkhay đựng thuc don do uong GiÒ Cạo Cá đồng kho lá gừng non tò