Không thể phủ nhận được những lợi ích của rau má, tuy nhiên không phải ai cũng nên sử dụng loại rau này thường xuyên.
Đối tượng không nên sử dụng rau má

Từ hàng ngàn năm nay, các thầy lang đã biết dùng rau má để điều trị cho các bệnh như bệnh vẩy nến, eczema, nhiễm trùng hô hấp, viêm loét, cảm lạnh, viêm gan, động kinh, mệt mỏi, sốt, hen suyễn và bệnh giang mai...

Trong y học Trung Quốc, rau má cũng được biết đến là loại thảo dược "nguồn mạch sự sống" bởi vì nó giúp làm tăng tuổi thọ. Mặc dù nghiên cứu khoa học vẫn chưa chứng minh hiệu quả của của loại thảo dược này đối với các rối loạn trong cơ thể, nhưng người ta cũng không phủ nhận tác dụng của rau má trong việc điều trị chứng mất ngủ, xơ cứng bì, ung thư, rối loạn tuần hoàn, tăng huyết áp, mất trí nhớ, liền sẹo và giảm nốt cục trên da cellulite.

tác dụng của rau má

Tuy nhiên không phải ai cũng có thể sử dụng rau má.

Hiện chưa có một nghiên cứu nào chỉ ra con số chính xác về thời gian và số lượng rau má sử dụng có thể gây bệnh, nhưng theo quy luật bình thường thì dùng cái gì quá nhiều cũng không tốt, kể cả thức ăn thường ngày. Dùng quá nhiều rau má và kéo dài có thể gây biến chứng cho một số tế bào máu, tế bào gan, tế bào thận. Chính vì vậy khi sử dụng nó người dân cũng cần lưu ý như khi dùng thuốc.

Trong một số trường hợp, rau má làm tăng lượng cholesterol và lượng đường trong máu, vì vậy những người có cholesterol cao và bệnh tiểu đường nên tránh lạm dụng sử dụng rau má quá nhiều.

Thảo mộc này cũng có thể dẫn đến sẩy thai nếu sử dụng trong thời kỳ mang thai. Do vậy, trẻ em, phụ nữ mang thai và đang cho con bú cũng nên tránh dùng loại rau này.

Rau má có thể tương tác với các thuốc gây buồn ngủ và thuốc chống co giật, barbiturat, benzodiazepin, thuốc mất ngủ, và các thuốc chống trầm cảm... Nó cũng có thể làm giảm hiệu quả của insulin và thuốc tiểu đường uống khác, cũng như các thuốc hạ cholesterol.

Rau má cũng có thể có một tác dụng làm giảm tác dụng an thần khi dùng với các loại thuốc cảm lạnh và ho, hoặc khi uống rượu.

Nếu dùng quá nhiều rau má và kéo dài có thể gây biến chứng cho một số tế bào máu, tế bào gan, tế bào thận. Một ngày mỗi người bình thường có thể dùng một cốc rau má, tương đương với khoảng 40 gram rau má trở lại, nhưng cũng không nên uống quá một tháng. Nếu muốn dùng đợt sau thì phải nghỉ tối thiểu là nửa tháng rồi mới dùng tiếp.


Tổng hợp & BT:

Về Menu

Khéo tay

Ot cua chien gion cach Cach lam rau muong xao toi tờ cÃƒÆ hà banh khoai ngon thức cach lam mi tron bi ngoi cà tím nhồi hành hoa quẠGiả cocktail hoa qua ngon mÃƒÆ tráng trốn Thit kho Nuoc dua quên Cach lam xỉu Mai cach lam matsu kho tau banh mi ngot com nem lao sa lát mực trộn Cơm cháye="background-color: #A958C2" href="/index.php?q=Chả Mực">Chả Mực bà cà Jap Chae Thu Hương miền trung canh chua nấu tôm Món ăn dinh dưỡng từ thịt gà dành cho Canh nấm Món tôm món ăn phổ biến của người nhật phở trộn tôm thịt miến măng trái cây mứt dứa canh thịt nấu rau củ am thuc và chanh lam chuoi nep nuong sot ca chua bánh kem dừa bánh ngọt kem dừa món Miến mì hoành thánh công thức bánh brulee mì Quảng cach ra dong khoai tay chuối bí xào bắp list chả tốn kém Đau thịt tôm viên cốm mì sốt nghêu cá chiên sốt me công sở Ca tim các món salad lam ca riga tu lam Cheesecake tra xanh thịt chó banh donut hinh nhen banh chien lam gio khoÃƒÆ cahc lam ca ro phi nuong lo chả giỏ quà tặng giò 水煮鱼的做法 day nâu súp nấm rơm Phố Cơm cháy mix rượu rum trung vit lon sot me cá khô kho bo cuon thom ngon soup wakame món ăn Việt Nam cỏ chay gà nấu chuối com rang bo banh donut thom dau phu cách làm vịt nấu măng ca trung kho nghe ngon ca basa dọc mùng xào Bố Xoi mit làm đèn lồng thuc don ngon mua he hấp gio lua chay lam cha muc ngon cà kinh mắm cái rau rán giòn sốt chanh Đê giấm trái táo Gà nấu chao 2 thịt gà làm chả quần vãƒæ do heo ga ta cÃƒÆ Basa me làm sốt Nam giới gan ngong Nướng bình trồng cây bí ngòi zucchini dà ng Cach lam dua chua Gà rán KFC cuu Mon bun hue tom sot bo toi thom cà nhồi thịt chiên chÃƒÆ sốt me canh khoai mon cháo nghêu nóng xay dưa hấu