Mầm tỏi là phần lá non mọc lên từ củ tỏi già để lâu. Cùng học cách làm tỏi mọc mầm chống tất cả các loại tế bào ung thư cho cả nhà bạn nhé.,Hướng dẫn làm...
Hướng dẫn làm tỏi mọc mầm chống 14 loại tế bào ung thư

Tỏi mọc mầm nhiều người nghĩ nó không tốt cho sức khỏe, hãy tìm hiểu những công dụng của nó trong bài viết dưới đây.

Một nghiên cứu, được tài trợ bởi Viện Quy hoạch và Đánh giá công nghệ của Hàn Quốc, và được xuất bản trong tạp chí Agricultural and Food Chemistry, cho thấy rằng các tính chất chống oxy hóa của tỏi mọc mầm thậm chí còn mạnh hơn tỏi tươi rất nhiều lần.

me
Bạn nên dùng mầm tỏi để tận dụng khả năng chống oxy hóa của loài thực vật này.

Các nghiên cứu của Tiến sĩ Mercola đã tìm ra rằng việc ăn mầm tỏi thường xuyên liệu có thể cung cấp nhiều lợi ích sức khỏe, chẳng hạn như:

- Ổn định hóa huyết áp và cholesterol trong máu

- Làm giảm nguy cơ bệnh tim, hạn chế cơn đau tim và đột quỵ

- Giảm nguy cơ viêm xương khớp

- Ngăn ngừa 14 loại tế bào ung thư, trong đó có ung thư tuyến tiền liệt, não và ung thư phổi

- Chống lại các vi khuẩn kháng thuốc

Điều này đã được giải thích trong nhiều nghiên cứu khi người ta nhận thấy rằng mầm tỏi chứa các chất bảo vệ chính nó khỏi các tác nhân gây hại thực vật. Chuyên gia Jong-Sang Kim nói rằng: "Thực vật rất dễ bị tấn công bởi vi khuẩn, virus, và côn trùng trong vườn.

Điều này khiến cho nhiều loại thực vật có khả năng tự tạo ra chất gọi là phytoalexin để tự bảo vệ chính nó. Chất này chống lại vi sinh vật và côn trùng, nhưng có lợi cho sức khỏe con người "

Các nhà nghiên cứu còn chỉ ra rằng các chất chiết xuất từ ​​tỏi mọc mầm được 5 ngày có tính chống oxy hóa mạnh nhất trong khi các hoạt động chống oxy hóa trong ​​tỏi sống hay tỏi mới nhú mầm là thấp hơn nhiều.

Do đó, bạn nên dùng mầm tỏi để tận dụng khả năng chống oxy hóa của loài thực vật này.

Tuy nhiên, điều này không có nghĩa là chúng ta bỏ ăn tỏi củ và chỉ ăn tỏi mọc mầm vì tỏi củ cũng rất tốt, nó tăng cường hệ thống miễn dịch, tăng cường sức khỏe tim mạch, có đặc tính kháng viêm mạnh mẽ, và ức tế bào ung thư. Ngoài ra, tỏi còn chứa một lượng cao chất lưu huỳnh, được gọi là allicin, có hiệu quả tiêu diệt virus, nấm, vi khuẩn và ký sinh trùng, nhưng không gây các tác dụng phụ độc hại.

Cách trồng và ăn mầm tỏi:

Sau khi mua tỏi về, bạn chọn vài củ to, già và khỏe mạnh để riêng ra để nuôi mầm tỏi. Lấy 1 cái khay nhựa, trải một lớp bông hay vải ẩm bên dưới, xếp tỏi lên trên, rễ hướng xuống mầm hướng lên, để nơi thoáng mát. Hàng ngày, bạn dùng bình xịt phun sương phun đều lên khay tỏi cho ẩm (chú ý không làm tỏi bị ướt đẫm nước sẽ gây úng hỏng). 

Cách 2: Đổ 1 lớp nước ngập rễ tỏi vài milimet, đặt củ tỏi vào. Tuy nhiên 1 số củ có nguy cơ úng nếu bạn làm cách này.

Ngày đầu tiên mầm tỏi nhú lên, bạn đánh dấu là ngày 1. 5 ngày sau, bạn cắt mầm tỏi đó để thêm vào các món ăn như một thứ gia vị bình thường, tương tự việc sử dụng hành lá.

Khi tỏi nảy mầm nữa, bạn lại đánh dấu là ngày 1, đến ngày 5 lại cắt tiếp, cứ thế cho đến khi tỏi già cỗi hết khả năng mọc mầm chúng ta sẽ làm mẻ khác.

Những người không nên ăn tỏi

Tuy tỏi có rất nhiều tác dụng trong chữa bệnh nhưng việc tiêu thụ nó lại được khuyến cáo với một số người. Những người mắc các bệnh sau đây nên hạn chế ăn tỏi để tránh bệnh nặng thêm:

Người bị bệnh về mắt

Theo y học, ăn nhiều tỏi trong thời gian dài là tác nhân làm tổn thương mắt. Vì vậy những người bị bệnh về mắt, khí sắc kém, thiếu máu, giảm thị lực, ù tai, hoa mắt, mất trí nhớ… không nên ăn quá nhiều tỏi.

Bệnh nhân viêm gan

Một số thành phần của tỏi khi vào dạ dày, ruột gây kích thích mạnh, có thể ức chế tiết dịch vị ảnh hưởng đến việc tiêu hóa thức ăn, khiến các bệnh nhân mắc bệnh gan dễ buồn nôn. Ngoài ra, các thành phần dễ bay hơi của tỏi làm giảm hemoglobin có thể dẫn đến thiếu máu, không có lợi cho việc điều trị bệnh gan.

Người bị bệnh tiêu chảy

Vì khi bị tiêu chảy, vi khuẩn xâm nhập vào đường ruột. Do đó, không nên ăn tỏi sống vì dễ làm tổn thương niêm mạc đường ruột, xung huyết, quá trình tiêu hóa và phân giải các chất tắc nghẽn, bạn càng đau bụng và đi tiêu nhiều hơn.

Người bị bệnh thận

Ăn các thực phẩm hăng cay như tỏi, ớt cay, đối với người có bệnh nặng hoặc người đang uống thuốc, có khả năng xuất hiện tác dụng phụ rất rõ rệt, không những có thể làm cho bệnh cũ tái phát, mà còn làm cho thuốc uống vào mất hiệu quả, hoặc thuốc sản sinh ra phản ứng liên tục, ảnh hưởng đến sức khỏe cơ thể.


Tổng hợp & BT:

Về Menu

mẹo hay với giấm khoai nghiền bọc trứng Hàn Quốc Cách làm giò sống dai ngon không cần máy Xứ cach lam kem bo dau phong tiết á món ngon lễ hàn thực xao hanh nuoc ep vai dưỡng chất thực phẩm dinh dưỡng bạch quả xoi xoai thai Món Ngon Mỗi Ngày chè xoài chua ngọt nước mía cach lam banh mut thom cách pha cocktail cacao dau hu trung tom hap 12 cung hoàng đạo vÃƒÆ y tuong ot chua cay banh chocolate souru cream ngon Trà đào Mực món tôm Chanh leo xúc xích nam châm Chả quế rau má tẩm bột chè trái cam Bánh lăn gÃƒÆ ram chanh công thức cánh gà nướng lá hương cach lam cake pop Giải nhiệt dimsum tôm cảm thịt heo nấu măng tươi lẩu khổ qua List Cháo nem cá hồi 沙拉 han bo gà kho nước mắm Vi宄勫檼 cach nâu lâu lươn bánh chocolate oreo bung lẩu lẩu kim chi món Nhật thịt heo kho dừa xôi nếp cẩm cac mon xoi nep ngon cách nấu lẩu nấm Cocktail xoi nep cam ba ba om chuối xoi tim xôi nếp xoài lam banh bot xôi xoài cach lam goi thit bo canh kim chi món Hàn Quốc Trâm Phạm xôi xoài nếp than cá chiên sốt chua ngọt dua chuot muoi ngon nộm bưởi đu đủ lam muoi tom ot tom nau ngon bánh khúc làm chà bông thịt heo lau thap cam chè củ lăng món mì Dà n mẫu khay đựng ẩm thực hàn quốc CÃƒÆ kho bánh quy giáng sinh mon ngon tu kim chi nướng gà cay cach lam kem chuoi lop hoc nau an cua bep gia dinh step up 3 D 2010 Thit nuong Cach nau bun bo hue d㪠cơm rang trứng gà sốt cam nấm xào mướp cách nau che troi nuơc Bữa Tiệc hải sản sấy khô sáng tạo đậu phộng banh cuon ngot công thức thịt ba chỉ nướng trung goi com canh cÃƒÆ chua nộm đu đủ tôm Kem dâu món ngon dễ làm Súp lơ xào thịt bò nhà mình ăn gì hôm nay nom bap chuoi cahc lam canh cha ca nau chua Lúc sườn non kho dừa Khéo Tay giá cá rô đồng Sua Chua Cà ran Sinh tố gỏi gà mù tạt