Thậm chí ngay cả một số chủ sạp gà cũng không biết đâu là gà công nghiệp nuôi thịt hay gà đẻ đã thải loại ra ngoài thị trường. Người tiêu dùng nên
Giản dị với cật heo xào rau cải



Thậm chí ngay cả một số chủ sạp gà cũng không biết đâu là gà công nghiệp nuôi thịt hay gà đẻ đã thải loại ra ngoài thị trường.



Người tiêu dùng nên mua gà có dấu kiểm dịch để đảm bảo sức khỏe khi sử dụng. Ảnh: Chí Cường.

Cục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế) vừa công bố đã phát hiện 5 mẫu thịt gà nhập lậu lấy trên thị trường có tồn dư kháng sinh chloramphenicol. Nhiều nghiên cứu trên thế giới cho thấy, kháng sinh chloramphenicol có thể gây ung thư cho người nên từ lâu đã bị cấm trong nuôi trồng thủy sản.

Liên tiếp phát hiện gà chứa kháng sinh

Theo Cục Thú y, chloramphenicol là loại kháng sinh có độc tính cao, đã bị Bộ NN&PTNT Việt Nam cấm trong chăn nuôi và thú y vì ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe con người. Chloramphenicol gây ức chế hệ thống tủy xương, gây suy giảm bạch cầu, tiểu cầu, hồng cầu, làm thiếu máu, kích thích hệ thống tiêu hóa, gây kháng thuốc kháng sinh ở các loại vi khuẩn. Ngoài kháng sinh chloramphenicol, trước đó Chi cục Thú y Hà Nội cũng đã kiểm tra các mẫu gà thải loại trên thị trường và phát hiện sulfadiazin cũng là một chất kháng sinh bị cấm sử dụng trong chăn nuôi vì khi đi vào cơ thể với một lượng lớn sẽ làm ảnh hưởng tới hệ thống gan, dẫn đến suy gan.

Theo tìm hiểu của PV, hiện ở nhiều chợ trên địa bàn Hà Nội, số lượng gà làm sẵn bán rất lớn và rất khó để phân biệt đâu là gà ta, gà nhập lậu. Chị Nguyễn Thị Hường chuyên bán gà sẵn tại chợ Dương Nội (Hà Đông, Hà Nội) cho biết: Chọn được gà ta thì phải mua gà sống, còn mua gà đã làm sẵn thì phần lớn là gà đã đẻ nhiều lứa buôn từ chợ gia cầm Hà Vỹ - Thường Tín về. Gà ta "xịn" được làm sạch có giá 110.000 đồng/kg, còn giá loại gà làm sẵn mua cả con hoặc mua nguyên đùi, hay cánh cũng chỉ có 50.000-60.000 đồng/kg. Hỏi về dấu kiểm dịch, chị bảo mỗi ngày bán hàng chục con gà nhưng chẳng ai hỏi dấu kiểm dịch. Họ chẳng quan tâm gà nhập hay gà nội, miễn về ăn ngon là được.

Thậm chí ngay cả một số chủ sạp gà cũng không biết đâu là gà công nghiệp nuôi thịt hay gà đẻ đã thải loại ra ngoài thị trường. Chị Yến, bán gà lẻ ở chợ Bưởi cho biết, gà làm sẵn thì gà ta cũng như gà thải loại. Người buôn chỉ nhận nguyên mình gà cho dễ bán, nên khó nhận biết.

Một số người mua thích chọn gà nhỏ, thân gà gầy nhưng các nhà chăn nuôi cho rằng, với giá 50.000 - 55.000đ/kg gà đã mổ sẵn thì cách chọn như vậy là chưa đúng. Loại gà giá rẻ, nhỏ con thì nguy cơ rất lớn là gà thải loại, tồn dư thuốc kháng sinh nhiều. Gà đã đẻ trứng thường già, không béo, nếu gà tồn dư nhiều kháng sinh thì không thể nhiều mỡ vàng như gà công nghiệp.

Khó nhận biết gà chứa kháng sinh

TS Trịnh Đình Thâu – Trưởng khoa Thú y (Đại học Nông nghiệp I) cho biết, kháng sinh vẫn được phép trộn vào thức ăn chăn nuôi nhưng có giới hạn về tỷ lệ và thời gian ngưng sử dụng trước khi xuất chuồng. Trong chăn nuôi, họ thường dùng kháng sinh chống dịch bệnh cho gia cầm như siêu vi trùng (virus) gây nên cúm gia cầm, dịch coliza, hội chứng giảm đẻ, dịch tả, tụ huyết trùng... Tuy nhiên, không loại trừ họ dùng những kháng sinh thuộc danh mục cấm lưu hành. Việc lạm dụng kháng sinh quá nhiều, trong khi thời gian nuôi gà lâu sẽ gây ra hiện tượng tồn dư trong cơ thể gia cầm. Người tiêu dùng khi sử dụng sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe.

Ông Lê Bá Lịch, Chủ tịch Hiệp hội Thức ăn chăn nuôi (TĂCN) cho biết, ở nước ta một số loại kháng sinh vẫn được phép trộn vào TĂCN và có quy định cụ thể là 3 - 7 ngày trước khi xuất chuồng phải ngưng sử dụng thức ăn đó. Nếu tiêm kháng sinh theo quy định thời gian ít nhất có thể thịt là 28 ngày kể từ ngày tiêm.

Để nhận biết gà chứa kháng sinh, TS Trịnh Đình Thâu cho biết: Mặc dù khó có thể phát hiện được thịt tồn dưa kháng sinh bằng mắt thường, nhất là khi gà đã được giết mổ. Nhưng người tiêu dùng vẫn có thể phân biệt được bằng một số các dấu hiệu: Gà có nhiều khối u xanh tím, phần mỏ bị cắt cụt không sắc nhọn như gà thường, dạ con và hậu môn to, buồng trứng teo lại (gà đẻ nhiều, bị thải loại). Khi chế biến, nếu thấy thịt có mùi lạ hoặc mùi kháng sinh thì không nên ăn.

Theo Giadinh



Tổng hợp & BT:

Về Menu

Bí Quyết Giản dị với cật heo xào rau cải

tự may áo mới cho cầu là sinh tố sô đa xoài Bột khoai bánh gan SẠcanh hat sen giai nhiet roi cách làm snack khoai lang món Pháp chanh o sức khỏe thịt gà xiên đậu hũ non mojito vị thơm tôm tươi kho trứng xì dầu bánh bông lan mềm quần món ăn Đà Nẵng ga om xi dau mẹo rán nem giòn tim bo nuong cay bánh cookies dâu thói quen Đô sot nam viet quat Ghẹ tempura chiên giòn gÃƒÆ que mut ngay tet Quán Tương hột xào sả mon an tet trá nộm bắp chuối chè giáng sinh Thạch ba màu Cún Khang Xôi gà patê Toc kho măng chè đậu ván khÃ Æ may vÃƒÆ bí đỏ xào trứng muối giảm cân công thức thịt heo luộc chanh may xay sinh to thạch xoài dưa hấu món ngon Lào Cai rau cang cua XГґi Cac mon xoi món làm nhanh thuc don bo re banh chuoi ran Mon Canh cà chua Món bún phở cách nấu món ăn cho Tết Đầu bếp mi bo sot pate mon ngon da lat thở Quy cach nau cu sen ham suon non sa cà nh gà 10 món ăn được ưa thích nhất tại Sài cật heo xào củ hành tây bo xien dua luoi cách làm mocktail banh kep thom ngon nem cua chiên chuối chát kho sup bi do pha che matcha Chi礙n thịt heo kho cá cach lam banh cupcake red velvet rán trứng với ngải cứu soup sa kê thịt bò xào tép rang cách làm Nga cach lam cha ram tom dat bun thit chien Hồng cách làm thịt bò sốt cà chua cahc lam banh mi ran nhan tom pate gan gÃ Æ tà hũ bánh thuẫn trứng canh ga nuong than ga namban ngon giam can bang lowcarb cà nhồi đậu hũ chiên nem cá Khau bánh muffin vị dâu tằm Thịt hấp Cha tom cá viên chiên râu câu phô mai com chien thit ca nục kho cá thu sốt cà rộn ràng bánh gấc banh pia cơm nấm sốt thịt bằm Hàn Quốc Salad gà chua ngọt Hàn Quốc cách nấu chè bí đỏ ngon troi salad thit bo nuong riềng kho cá hú dê xao lan bánh quế chiên cÃƒÆ chua nghêu hoa xào cháo sườn heo chuyến du lịch cá ngừ kho cay sot hạn bánh phô mai trà xanh