Lễ cúng ông Công ông Táo phải diễn ra trước 12 giờ trưa ngày 23 tháng Chạp còn sau 12 giờ thì ông Táo sẽ không nhận được lễ vật của gia chủ.,Cúng ông Công...
Cúng ông Công ông Táo sau 12 giờ trưa ngày 23/12 được không?

Cúng sau 12 giờ trưa 23 tháng Chạp thì Ông Táo sẽ không nhận được lễ vật của gia chủ?

Người Việt Nam quan niệm Táo Quân sẽ lên trời và thưa với Ngọc Hoàng những sự kiện xảy ra trong năm vừa qua ở dưới trần gian. Vì thế người Việt Nam làm lễ tiễn ông Công, ông Táo rất thịnh soạn với mong muốn những điều tốt đẹp nhất sẽ được thưa với Ngọc Hoàng, và những điều không may mắn hoặc không tốt sẽ được báo cáo nhẹ đi, việc làm này có thể là do văn hóa và thói quen từ xa xưa truyền lại.

me
Nếu trưa, chiều 23 tháng Chạp mới cáo lễ tiễn đưa Ông Táo về Trời, e rằng Ông Táo sẽ không nhận được lễ vật tâm thành của gia chủ.

Lễ cúng tiễn đưa Ông Táo chầu Trời thường được cúng vào tối ngày 22 tháng Chạp Âm lịch hàng năm, hoặc sáng sớm ngày 23. Nếu gia chủ vì vướng bận công việc quan trọng thì cũng phải hoàn thành việc thờ cúng trước 12 giờ trưa 23 tháng Chạp vì người Việt quan niệm phải kịp giờ để ông Táo lên thiên đình. Nếu trưa, chiều 23 tháng Chạp mới cáo lễ tiễn đưa Ông Táo về Trời, e rằng Ông Táo sẽ không nhận được lễ vật tâm thành của gia chủ.

Sau khi bày lễ, thắp hương và khấn vái xong, đợi hương tàn lại thắp thêm một tuần hương nữa, lễ tạ rồi hóa vàng mã và thả cá chép ra ao, hồ, sông, suối… để thả cá chở ông Táo lên chầu Trời.

Chuyên gia phong thủy Phạm Cương cũng khẳng định: "Lễ cúng ông Công ông Táo phải diễn ra trước 12 giờ trưa ngày 23 tháng Chạp, trước khi ông Táo bay về trời báo cáo Ngọc Hoàng".

Cô Nguyễn Thị Hà ( Nguyễn Khang - Hà Nội) cho biết: "Năm nào gia đình cô cũng làm lễ cúng ông Công, ông Táo trước 12 giờ trưa ngày 23/12 (tháng Chạp), có nhiều gia đình còn cúng trước 1 đến 2 ngày để ông Táo thảnh thơi về chầu trời chứ cúng sau 12 giờ thì e là ông Táo nhà mình sẽ không nhận được lễ vật."

Ý nghĩa tục phóng sinh cá ngày Tết ông Công ông Táo

1. Táo quân 

Người Việt tin rằng, hàng năm đến ngày 23 tháng Chạp Âm lịch, Táo Quân lại cưỡi cá chép bay về trời để trình báo chuyện bếp núc, và mọi việc xảy ra trong gia đình gia chủ với Ngọc Hoàng. Đến Giao thừa, Táo quân trở lại hạ giới để tiếp tục công việc của mình.

Từ ngày xửa ngày xưa, khi con người vẫn còn sống theo lối du mục, rồi định cư trồng lúa, làm nương, tức là lúc con người biết nấu nướng, làm chín thức ăn, con người đã tin rằng luôn có một ba vị thần bếp canh giữ, và ban may mắn cho gia đình. Bị thần bếp đó chính là ba vị Táo Quân, vật biểu tượng là chính là chiếc kiềng ba chân tượng trưng cho 2 ông, 1 bà Táo Quân. Phong tục cúng ông Táo chính là một trong những phong tục lâu đời của người dân Việt Nam. 

2. Táo quân chầu trời báo cáo cả năm 

Vì Táo Quân quanh nằm ở trong bếp nên biết hết mọi chuyện xảy ra, dù chuyện tốt hay chuyện dở. Với mong muốn Thần Bếp sẽ “phù hộ” cho gia đình mình được nhiều may mắn, nên hàng năm Tết đến, người ta thường làm lễ tiễn đưa Táo Quân chầu trời một cách long trọng. 

Về trời, các Táo sẽ báo cáo với Ngọc Hoàng những điều đã xảy ra năm vừa qua với gia chủ và gia đình. Chuyện hay chuyện dở, chuyện tốt và chuyện xấu đều sẽ được báo cáo lên trời. Chính vì thế mà người Việt sẽ tổ chức một lễ cúng Táo quân lên chầu trời.  

3. Cá chép đưa ông Táo về trời 

Cá chép là phương tiện duy nhất có thể đưa Táo Quân về trời. Bởi thế, vào ngày này, sau khi làm lễ xong, các gia đình đều cúng con cá chép rồi đem ra sông hay ra ao thả, ngụ ý “cá hóa long”, nghĩa là cá sẽ hóa rồng, vượt vũ môn, làm phương tiện cho Táo quân cưỡi về trời. 

me
Cá chép là phương tiện duy nhất có thể đưa Táo Quân về trời.

Ngoài ra phóng sinh ngày Tết ông Công ông Táo cũng mang ý nghĩa phóng sinh, là một phong tục cực kỳ ý nghĩ dịp Tết đến xuân về.

Phóng sinh cá chép cũng là thế hiện ước muốn năm mới nhiều hy vọng và niềm vui, sự từ bi, an lành trong năm mới.

4. Thả cá phóng sinh 

Ngoài ra, trong tâm thức người Việt, "cá vượt Vũ môn" hay "cá chép hóa rồng" còn mang ý nghĩa của sự thăng hoa, biểu tượng của tinh thần vượt khó, sự kiên trì, bền chí chinh phục tri thức để đi tới thành công, biểu trưng cho nhân cách thanh cao tiềm ẩn hoặc hướng đến một kết quả tốt đẹp. 

Phóng sinh cá chép ngày Tết ông Công ông Táo không chỉ là một nét đẹp văn hóa, đồng thời còn thể hiện sự từ bi quý báu của người Việt Nam. Nhưng hiện nay, một bộ phận người dân không có ý thức khi phóng sinh cá chép đã để lại túi nilon ngay trên bờ hay tại ao hồ, gây ra mất mỹ quan và ô nhiễm môi trường. Chính vì vậy, mỗi người trong chúng ta hãy thật sự có ý thức khi thực hiện những phong tục cổ truyền để những phong tục này thực sự đẹp, ý nghĩa và mãi lưu truyền.


Tổng hợp & BT:

Về Menu

ôc meo vặt Trung Thu Đồ dùng HƯỚNG cuốn nem bì kho qua Thịt gà lÃƒÆ Trà chanh canh bí cẩm món canh dễ nấu canh chua rau nhut cong thuc lam kim chi ậu lưu Dọc Món ăn ngon làm từ gạo nếp Xoài chua ngọt cá linh chiên giòn cá hồi chiên sốt chua ngọt GiẠi Khà t cách làm spaghetti salad Nga quạt cá chép om quốc tế bánh mì cầu vồng Giữ ga khia bắp viên mắm cách nắu sữa bắp chè xoài cá trê nướng bánh muffin bơ cocktail mojito cà phê trứng đậu đũa xào mề BANH GAO CAY bấp vò công thức bánh mì kẹp hình trái tim cookies cach lam canh ga chien hản sản hầm ngon dam tao lòng heo khìa nước dừa me ga sot ngon Nai KHO Gỏi xoài nam sot ruou vang mau thịt viên sốt xì dầu cuoi tuan vị cam Đoàn Kết cà kho Cá Chiên món ăn từ thịt heo cua chiên giòn ngó gà nướng sa tế may váy cách mùa noel Äრquýt meo hay tại chè dưa vàng nước ép cocktail trái lựu Chuối nếp Phổ tai Sươgn bí ngòi rán thịt ga kho kieu han quoc chè ngon cookies ºc thịt bò mừng hoa Cỗ cha ca chien Tuyết Nguyễn Sữa bí đỏ đậu xanh banh tieu duong du Sushi vムthát bánh crepe đào cà tím xào thịt heo cach lam thit heo ngam nuoc mam Khó cari chay Lam xiu mai bánh sandwich Mango creamcheese mousse đống ba roi ngòi đồng áp cay thơm Đùi gà nướng cay thơm cho khoai tây bọc phô mát chậu trồng cây nếp cẩm mứt xoài ngon nui nấu sườn heo dương châu gà hấp lươn um nước dừa nấu canh cải thịt viên hoa đẹp ớt mát lành nước cốt chả ốc