Sau Tết Nguyên đán, khí hậu ấm áp thậm chí nóng bức, dương khí thăng phát. Dưới đây là hướng dẫn của lương y Như Tá về một số cách tự làm thức uống phù hợp trong những ngày này.

	Chế nước uống trong những ngày nóng | Ẩm thực - Sức khỏe

 Chế nước uống trong những ngày nóng 1
Hoa cúc, tía tô, mật ong - Ảnh: K.Vy 

* Dùng bạc hà (nếu dùng khô thì 10 gr, còn dùng tươi thì 20 gr), mật ong 30 gr, vị thuốc ngưu bàng tử 30 gr. Cách chế biến: cho ngưu bàng tử vào nồi (nồi nhôm) cùng 4 chén nước (khoảng 1 lít), nấu còn lại 2 chén. Khi đó cho tiếp bạc hà vào, nấu tiếp còn lại 1 chén rưỡi nước, gạn lọc lấy nước, bỏ xác, rồi nấu lại cho sôi, cho tiếp mật ong vào, khuấy nhẹ đều tay rồi ngừng nấu. Chia làm 2 lần dùng hết trong ngày. Lý giải về mặt y học cổ truyền rằng, ngưu bàng tử có vị cay và đắng, tính hơi hàn (hơi lạnh), đi vào kinh phế, có công dụng tán phong nhiệt, chữa viêm họng. Còn bạc hà có tính mát, vị cay và mùi thơm, đi vào kinh phế, kinh can, giúp sơ tán phong nhiệt, trị ho, viêm họng. Mật ong thì vị ngọt, nhuận tạng phủ, giúp giảm đau và giải độc. Dùng nước nấu như trên phù hợp và chủ trị trong trường hợp ho, ngứa cổ họng, viêm họng, mũi miệng khô do thời tiết nắng như những ngày này.

* Dùng lá tía tô 30 gr, nhân sâm 10 gr. Cách chế biến: cho cả 2 nguyên liệu trên vào nồi cùng 4 chén nước, nấu còn lại 1 chén rưỡi, gạn lọc lấy nước, bỏ xác. Chia nước nấu này làm 2 phần, dùng hết trong ngày. Dùng liên tục 3 đến 5 ngày. Lý giải theo y học cổ truyền rằng, tía tô có tính ấm, vị cay, đi vào kinh phế, kinh tỳ, có công dụng giải cảm, hành khí vị, và ôn trung. Nhân sâm thì có tính bình, vị ngọt, trợ nguyên khí, đi vào kinh tỳ, kinh phế, có công dụng sinh tân dịch, giải khát... Dùng nước trên sẽ thích hợp cho trường hợp nhiễm cảm thời tiết nắng, người mệt và ho.

* Dùng 30 gr hoa cúc, 20 gr bạch chỉ, 8 gr rễ củ hành. Cách chế biến: cho 3 nguyên liệu trên vào nồi cùng 3 chén nước, nấu còn lại 1 chén, chắt nước ra. Tiếp tục cho 2 chén nước vào nồi trên và nấu còn lại nửa chén. Chắt ra, hòa nước hai lần nấu trên lại với nhau (bỏ xác), rồi dùng 2-3 lần trong ngày. Lý giải theo cổ truyền, hoa cúc có tính mát, vị hơi đắng, đi vào kinh phế, kinh can, giúp thanh nhiệt. Bạch chỉ có vị cay, tính ấm, đi vào kinh phế, kinh vị, chữa đau đầu. Rễ củ hành sơ phong, trừ thấp. Dùng nước làm theo cách trên giúp chủ trị viêm họng, viêm mũi do thời tiết nóng bức.

 

Khánh Vy


Tổng hợp & BT:

Về Menu

bạc hà, tía tô, mật ong, hoa cúc, ho, ngứa cổ họng, nhức đầu

bí ngô Linh nước chấm thơm Ăn sáng Canh thịt ga sò huyết xào rau củ pha chế che sua Sông cốt dừa Ä á ng Mâu nước chấm thịt vịt luộc Vietackground-color: #E61096" href="/index.php?q=xì dầu">xì dầu quẩy nóng khổng lồ món ngon dễ làm Xôi ngô thơm cach lam cha bong thit heo banh MI atiso nen mồng khoai so mi goi Trung Thu lá mắc mật cá ngần chiên giòn công thức lẩu ếch trứng gà tự làm nước đường Lam xoi vi thach ca phe nau che lang gà kho húng MÓN Viet than heo sot tao ngon lam thit luoc ngam nuoc mam kho lá nghệ tình yêu saboche lóc Đồ uống chè MÃÆm tôm sú nướng đàng banh cream chesse Cam lau hai san Món hầm xoong phá lẩu Công thức làm giò thủ Ẩm thực việt nam nhoi Dứa xao làm bánh bao Nấu ăn Khoai tây món ngon cuối tuần cóc ngào muối ớt tìm cach lam banh ran kim chi don gian Điều làm tóp mỡ quần khúc ca chua trung bún cá cải xào quẩy May và làm bánh thịt ba chỉ BIDO thịt bò gà rang thánh món ngon cách làm bánh món ăn nấu canh cải với tôm canh vit ninh mang ngon cupcake chocolate xào đọt bí với tỏi Ä an bánh mỡ ý sáng tạo Nâu che trôi nuoc Tra Nuong thà i lan Gelato Video Dạy Nấu Ăn thịt bò kho chiên xù CÃ Æ nuc dây nâu an p sÅ a chua tÃ Æ món ngon từ sấu cach lam thach kem Syllabub vani mat nem chua hoẠt Cốm rang canh bí nhật bản ca chép ngày của mẹ Cách làm pate sò hấp ớt sả lam sup ca chua ngon xôi Cay bạnh trải Đắm