Sau Tết Nguyên đán, khí hậu ấm áp thậm chí nóng bức, dương khí thăng phát. Dưới đây là hướng dẫn của lương y Như Tá về một số cách tự làm thức uống phù hợp trong những ngày này.

	Chế nước uống trong những ngày nóng | Ẩm thực - Sức khỏe

 Chế nước uống trong những ngày nóng 1
Hoa cúc, tía tô, mật ong - Ảnh: K.Vy 

* Dùng bạc hà (nếu dùng khô thì 10 gr, còn dùng tươi thì 20 gr), mật ong 30 gr, vị thuốc ngưu bàng tử 30 gr. Cách chế biến: cho ngưu bàng tử vào nồi (nồi nhôm) cùng 4 chén nước (khoảng 1 lít), nấu còn lại 2 chén. Khi đó cho tiếp bạc hà vào, nấu tiếp còn lại 1 chén rưỡi nước, gạn lọc lấy nước, bỏ xác, rồi nấu lại cho sôi, cho tiếp mật ong vào, khuấy nhẹ đều tay rồi ngừng nấu. Chia làm 2 lần dùng hết trong ngày. Lý giải về mặt y học cổ truyền rằng, ngưu bàng tử có vị cay và đắng, tính hơi hàn (hơi lạnh), đi vào kinh phế, có công dụng tán phong nhiệt, chữa viêm họng. Còn bạc hà có tính mát, vị cay và mùi thơm, đi vào kinh phế, kinh can, giúp sơ tán phong nhiệt, trị ho, viêm họng. Mật ong thì vị ngọt, nhuận tạng phủ, giúp giảm đau và giải độc. Dùng nước nấu như trên phù hợp và chủ trị trong trường hợp ho, ngứa cổ họng, viêm họng, mũi miệng khô do thời tiết nắng như những ngày này.

* Dùng lá tía tô 30 gr, nhân sâm 10 gr. Cách chế biến: cho cả 2 nguyên liệu trên vào nồi cùng 4 chén nước, nấu còn lại 1 chén rưỡi, gạn lọc lấy nước, bỏ xác. Chia nước nấu này làm 2 phần, dùng hết trong ngày. Dùng liên tục 3 đến 5 ngày. Lý giải theo y học cổ truyền rằng, tía tô có tính ấm, vị cay, đi vào kinh phế, kinh tỳ, có công dụng giải cảm, hành khí vị, và ôn trung. Nhân sâm thì có tính bình, vị ngọt, trợ nguyên khí, đi vào kinh tỳ, kinh phế, có công dụng sinh tân dịch, giải khát... Dùng nước trên sẽ thích hợp cho trường hợp nhiễm cảm thời tiết nắng, người mệt và ho.

* Dùng 30 gr hoa cúc, 20 gr bạch chỉ, 8 gr rễ củ hành. Cách chế biến: cho 3 nguyên liệu trên vào nồi cùng 3 chén nước, nấu còn lại 1 chén, chắt nước ra. Tiếp tục cho 2 chén nước vào nồi trên và nấu còn lại nửa chén. Chắt ra, hòa nước hai lần nấu trên lại với nhau (bỏ xác), rồi dùng 2-3 lần trong ngày. Lý giải theo cổ truyền, hoa cúc có tính mát, vị hơi đắng, đi vào kinh phế, kinh can, giúp thanh nhiệt. Bạch chỉ có vị cay, tính ấm, đi vào kinh phế, kinh vị, chữa đau đầu. Rễ củ hành sơ phong, trừ thấp. Dùng nước làm theo cách trên giúp chủ trị viêm họng, viêm mũi do thời tiết nóng bức.

 

Khánh Vy


Tổng hợp & BT:

Về Menu

bạc hà, tía tô, mật ong, hoa cúc, ho, ngứa cổ họng, nhức đầu

tép bạc Dưa mắm món Tết đầu heo ngâm mắm Trần Hải mienº u canh chua banh khong can lo nuong banh so co la dut lo Bữa Tiệc Ăn vặt thit heo sot thom ngon gÃƒÆ kho tết 2013 cupcake chanh dừa Làm bánh bao nep than ³n hoÃng Cún Khang Đậu phụ non tẩm bột sốt củ quả 8 loại nước rau quả giải rượu ạu banh bao chi ngon mẹ Công thức Nóng ăm thưc salad cà chua bi cà kho ngon vムca chua bi sen duong xao ngao lẩu riêu cua bắp bò Từ Thịt gà nam kho chay ghế Cáu ruou gung món ăn vặt giá Quy trÃƒÆ chanh Ăn Trưa đậu rán Đậu Hủ bánh ca cao canh rieu tom bun bo kho ngon mà cua đồng chiên giòn Minh List Cơm Ð Ñ Day thach dau sua chua mat lanh mien bò xào cà tím Lưỡi cách làm hoa vải đậu hủ xốt tương thà nem chay ca nuc kho May va tên siêu nấu rau câu mật ong đậu xào tôm Tra Chanh Ăn Sáng cơm nắm onirigi mon I love you cach nau che thung Ha cao lam"label" style="background-color: #221196" href="/index.php?q=Đãi">Đãi

© 2006 - 2024 NauNgon.com | Email: naungon.com @ gmail.com
Bài viết tại naungon.com, thuộc quyền sở hữu của người viết và của naungon.com.