Sau Tết Nguyên đán, khí hậu ấm áp thậm chí nóng bức, dương khí thăng phát. Dưới đây là hướng dẫn của lương y Như Tá về một số cách tự làm thức uống phù hợp trong những ngày này.

	Chế nước uống trong những ngày nóng | Ẩm thực - Sức khỏe

 Chế nước uống trong những ngày nóng 1
Hoa cúc, tía tô, mật ong - Ảnh: K.Vy 

* Dùng bạc hà (nếu dùng khô thì 10 gr, còn dùng tươi thì 20 gr), mật ong 30 gr, vị thuốc ngưu bàng tử 30 gr. Cách chế biến: cho ngưu bàng tử vào nồi (nồi nhôm) cùng 4 chén nước (khoảng 1 lít), nấu còn lại 2 chén. Khi đó cho tiếp bạc hà vào, nấu tiếp còn lại 1 chén rưỡi nước, gạn lọc lấy nước, bỏ xác, rồi nấu lại cho sôi, cho tiếp mật ong vào, khuấy nhẹ đều tay rồi ngừng nấu. Chia làm 2 lần dùng hết trong ngày. Lý giải về mặt y học cổ truyền rằng, ngưu bàng tử có vị cay và đắng, tính hơi hàn (hơi lạnh), đi vào kinh phế, có công dụng tán phong nhiệt, chữa viêm họng. Còn bạc hà có tính mát, vị cay và mùi thơm, đi vào kinh phế, kinh can, giúp sơ tán phong nhiệt, trị ho, viêm họng. Mật ong thì vị ngọt, nhuận tạng phủ, giúp giảm đau và giải độc. Dùng nước nấu như trên phù hợp và chủ trị trong trường hợp ho, ngứa cổ họng, viêm họng, mũi miệng khô do thời tiết nắng như những ngày này.

* Dùng lá tía tô 30 gr, nhân sâm 10 gr. Cách chế biến: cho cả 2 nguyên liệu trên vào nồi cùng 4 chén nước, nấu còn lại 1 chén rưỡi, gạn lọc lấy nước, bỏ xác. Chia nước nấu này làm 2 phần, dùng hết trong ngày. Dùng liên tục 3 đến 5 ngày. Lý giải theo y học cổ truyền rằng, tía tô có tính ấm, vị cay, đi vào kinh phế, kinh tỳ, có công dụng giải cảm, hành khí vị, và ôn trung. Nhân sâm thì có tính bình, vị ngọt, trợ nguyên khí, đi vào kinh tỳ, kinh phế, có công dụng sinh tân dịch, giải khát... Dùng nước trên sẽ thích hợp cho trường hợp nhiễm cảm thời tiết nắng, người mệt và ho.

* Dùng 30 gr hoa cúc, 20 gr bạch chỉ, 8 gr rễ củ hành. Cách chế biến: cho 3 nguyên liệu trên vào nồi cùng 3 chén nước, nấu còn lại 1 chén, chắt nước ra. Tiếp tục cho 2 chén nước vào nồi trên và nấu còn lại nửa chén. Chắt ra, hòa nước hai lần nấu trên lại với nhau (bỏ xác), rồi dùng 2-3 lần trong ngày. Lý giải theo cổ truyền, hoa cúc có tính mát, vị hơi đắng, đi vào kinh phế, kinh can, giúp thanh nhiệt. Bạch chỉ có vị cay, tính ấm, đi vào kinh phế, kinh vị, chữa đau đầu. Rễ củ hành sơ phong, trừ thấp. Dùng nước làm theo cách trên giúp chủ trị viêm họng, viêm mũi do thời tiết nóng bức.

 

Khánh Vy


Tổng hợp & BT:

Về Menu

bạc hà, tía tô, mật ong, hoa cúc, ho, ngứa cổ họng, nhức đầu

sốt cá cà rốt xào giải khát Banh dau xanh he Đã miệng món bánh tẻ nóng cao bằng mon ngon cuoi tuan com tron trung xoài dầm chua ngọt cach lam thit nguoi ngon bat#68EE0D" href="/index.php?q=món ăn Việt">món ăn Việt Trô bí đỏ ca bong kho chua ngot ngon Lý cach lam ga xao sa ot cuối tuần thịt lá lốt cAch chuoi deo dạ dày xào dứa mon bong he xao thit bo sữa các món gỏi gà hấp muối canh tôm nấu chuối dau hu om trang trí món ăn cho bé chien cocktail trai hong Cá mú trốn xôi đậu xanh cơm ống tre dà ng Thanh Hoà Những món ngon ở phố núi Pleiku cach lam xoi hap cho bà nuoc ep dua hau ngon cách làm chạo tôm canh rau ng Cúm.php?q=vi deo">vi deo Cơm rang cÃƒÆ kho bò sốt vừng trai me ghe rang muoi tang a canh cà bat gà trộn muống salad rau quả Cách Làm Bánh thuc don nau ngon thit trau Kheo Tay món bánh Lan bánh Trung thu rong lam mut quat deo ngon cach ngam cu quán lươn ngon lam tom chien tam vung cơm nắm onirigi lò nướng hành tây Sườn ram tăng cân cơm gà hội an heo cot let Quy Sua Chua Cúm kho ga mỳ trứng hoa giấy ớt ngọt cach lam thit kho tau mứt tết ngon chất nộm bắp bò quả ổi ngao sốt me Các mon sup cach lam banh dorayaki Thương plan trÃƒÆ xanh be be hap gung sa BUN MOC bánh nếp chiên lươn cuốn lá xương sông bó lạt chiên sà n Đầu bếp Đỉnh MẠtranh treo tuong bánh làm từ tôm và khoai lang thịnh cha ca làm bánh nước cam kiểu mới Canh gà tia dua hau dep cua chien gion mã³n giã² bột báng cha dau thit Trứng cá hồi cơm chiều các món từ thịt vịt thịt ba chỉ cách làm bánh từ trái mận ăn trưa sớm cach lam lau ca duoi bánh papparoti Cá đồng kho lá gừng non