Sau Tết Nguyên đán, khí hậu ấm áp thậm chí nóng bức, dương khí thăng phát. Dưới đây là hướng dẫn của lương y Như Tá về một số cách tự làm thức uống phù hợp trong những ngày này.

	Chế nước uống trong những ngày nóng | Ẩm thực - Sức khỏe

 Chế nước uống trong những ngày nóng 1
Hoa cúc, tía tô, mật ong - Ảnh: K.Vy 

* Dùng bạc hà (nếu dùng khô thì 10 gr, còn dùng tươi thì 20 gr), mật ong 30 gr, vị thuốc ngưu bàng tử 30 gr. Cách chế biến: cho ngưu bàng tử vào nồi (nồi nhôm) cùng 4 chén nước (khoảng 1 lít), nấu còn lại 2 chén. Khi đó cho tiếp bạc hà vào, nấu tiếp còn lại 1 chén rưỡi nước, gạn lọc lấy nước, bỏ xác, rồi nấu lại cho sôi, cho tiếp mật ong vào, khuấy nhẹ đều tay rồi ngừng nấu. Chia làm 2 lần dùng hết trong ngày. Lý giải về mặt y học cổ truyền rằng, ngưu bàng tử có vị cay và đắng, tính hơi hàn (hơi lạnh), đi vào kinh phế, có công dụng tán phong nhiệt, chữa viêm họng. Còn bạc hà có tính mát, vị cay và mùi thơm, đi vào kinh phế, kinh can, giúp sơ tán phong nhiệt, trị ho, viêm họng. Mật ong thì vị ngọt, nhuận tạng phủ, giúp giảm đau và giải độc. Dùng nước nấu như trên phù hợp và chủ trị trong trường hợp ho, ngứa cổ họng, viêm họng, mũi miệng khô do thời tiết nắng như những ngày này.

* Dùng lá tía tô 30 gr, nhân sâm 10 gr. Cách chế biến: cho cả 2 nguyên liệu trên vào nồi cùng 4 chén nước, nấu còn lại 1 chén rưỡi, gạn lọc lấy nước, bỏ xác. Chia nước nấu này làm 2 phần, dùng hết trong ngày. Dùng liên tục 3 đến 5 ngày. Lý giải theo y học cổ truyền rằng, tía tô có tính ấm, vị cay, đi vào kinh phế, kinh tỳ, có công dụng giải cảm, hành khí vị, và ôn trung. Nhân sâm thì có tính bình, vị ngọt, trợ nguyên khí, đi vào kinh tỳ, kinh phế, có công dụng sinh tân dịch, giải khát... Dùng nước trên sẽ thích hợp cho trường hợp nhiễm cảm thời tiết nắng, người mệt và ho.

* Dùng 30 gr hoa cúc, 20 gr bạch chỉ, 8 gr rễ củ hành. Cách chế biến: cho 3 nguyên liệu trên vào nồi cùng 3 chén nước, nấu còn lại 1 chén, chắt nước ra. Tiếp tục cho 2 chén nước vào nồi trên và nấu còn lại nửa chén. Chắt ra, hòa nước hai lần nấu trên lại với nhau (bỏ xác), rồi dùng 2-3 lần trong ngày. Lý giải theo cổ truyền, hoa cúc có tính mát, vị hơi đắng, đi vào kinh phế, kinh can, giúp thanh nhiệt. Bạch chỉ có vị cay, tính ấm, đi vào kinh phế, kinh vị, chữa đau đầu. Rễ củ hành sơ phong, trừ thấp. Dùng nước làm theo cách trên giúp chủ trị viêm họng, viêm mũi do thời tiết nóng bức.

 

Khánh Vy


Tổng hợp & BT:

Về Menu

bạc hà, tía tô, mật ong, hoa cúc, ho, ngứa cổ họng, nhức đầu

mít tôm x么i gion đậu đũa cuộn cach lam banh pho mai năm nui ngọn bí nấu hến ca dia sot ca xay nhuyễn kinh nghiệm bắp bò nấu chua khai trung den sup ca diec chien sup bi do cơm ngon Æ Ca hoi NgÃƒÆ cớm dẹp phỏ bò Ga nau cari salad nga mực om mặm bang trang xoai mực háp món nhật Món Hầm Ngộ sò quạt quẠgân canh den com canh kim chi Đón au canh dau phu ngon Ăn Chơi vòng gỏi gỏi cuốn cuốn chim cút gỏi heo ham dau cach lam nom bún Trải nuoc chanh cach nau canh kim chi đậu phụ ngon muối dưa lòng heo xao mà bò măng chua cách làm kem dừa đơn giản mÊlam chao banh tra xanh mon trang mieng táo salad rau mon ham trà xoài Su ví cầm tay cách lam sua chua của mi quang tom banh trung halloween mặc cach pha cocktail chanh mat ong mon an la băng bán Ảo che to yen bo xao kho qua sốt bơ chép tắc chưng đường đóng phải banh kem mãng thịt bò làm gỏi Banh chuoi chien kem chuoi mit non tron goi muối dưa rau củ step up 3 D 2010 học trung chien tom xoài ngâm Giả Banh mi bo toi mứt dừa vị trái cây Làm mứt dừa lăn hộp đựng thức ăn m súp lơ nấu soup bò xào nấm măng cÃƒÆ thu kho trÃƒÆ xanh cookies trai tim Ãp 고등어 day nau gà nấu rượu tôm xào trái vải bau nau cà tím sốt tỏi mien nau mỹ pho mai thịt cua món ngon cuối tuần tối nay nhà mình ăn gì cẠcà Cach lam mut chanh ăn ngon