Cách làm sấu ngâm ngon, giòn mà không bị váng như thế nào?
Cách ngâm sấu với đường giòn ngon mà không lo nổi váng

Một mùa sấu nữa lại về, khắp các chợ Hà Nội đều rộn ràng sắc xanh của sấu, một trong những thứ quả đặc trưng không thể thiếu của mùa hè Hà Nội.

Theo dân gian, quả sấu đưa vào chế biến có thể làm nhiều món như sấu dầm chua cay, dầm đường, dầm muối ớt, sấu dầm nước rau, sấu om vịt, sấu ngâm đường pha nước đá để giải nhiệt…

Trong các cách làm đó, món sấu ngâm để giải nhiệt mùa hè nóng nực là cách mà nhiều bà nội trợ lựa chọn. Và theo chị Nguyễn Thị Hương, trú tại Đống Đa, Hà Nội chia sẻ, chị và các thành viên trong gia đình rất thích món sấu ngâm.

“Những ngày hè nóng nực như vừa rồi sau khi đi đường về mà được uống một cốc nước sấu đá thì thật là đã khát. Nhưng đã thử ngâm nhiều cách khác nhau nhưng lọ sấu ngâm vẫn hay bị nổi váng”, chị Hương nói.

Cũng theo chị Hương, không biết các chị em hay các bác bán hàng có bí quyết gì để ngâm sấu không bị nổi váng không? Vì làm lần nào cũng bị váng.

“Tuần vừa rồi, mình vừa mua được 2 kilogram sấu, hí hửng đem ngâm đường, cách làm rất cẩn thận mà lọ sấu ngâm vẫn bị nổi váng”, chị Hương nói thêm.

Theo chị Mai Thu Trang, trú tại Đội Cấn, Hà Nội, việc xử lý váng ngâm trong sấu, cách làm phổ biến của chị em là hớt váng nổi trắng đi rồi tiếp tục ngâm tiếp.

Chị Trang cho biết, khi thấy sấu nổi váng chị cho rằng, do phần sấu không được ngâm trong nước giống như khi muối cà, muối dưa. Do đó, chị hớt hết váng rồi vớt các quả bị váng và rửa thật sạch đi rồi nén tất cả sấu xuống dưới để sấu ngập hoàn toàn trong nước.

Tuy nhiên, cách xử lý đó không giúp lọ sấu hết váng mà chỉ khoảng 3 – 4 ngày sau, lọ sấu lại nổi lớp váng trắng như thường.

Hướng dẫn làm sấu ngâm đường không bị váng

Trả lời thắc mắc của chị Hương, bà Nguyễn Thị Ánh Ngân, bếp trưởng Nhà hàng Phù Đổng, Hà Nội cho hay, sau khi ngâm mấy ngày sấu bị nổi váng thì có thể do khi ngâm bạn chưa để ráo nước quả sấu hoặc cũng có thể quả sấu đã khô nhưng lọ ngâm thì chưa khô nước lã. Khi đó, lọ sấu ngâm rất dễ bị nổi váng trắng trên mặt. Theo bà Nguyễn Thị Ánh Ngân, váng đó chính là màng nấm.

Để xử lý váng này, thông thường mọi người sẽ chỉ hớt váng đó ra rồi đậy lọ lại ngâm tiếp thì sau đó váng lại tiếp tục nổi lên.

Theo bà Nguyễn Thị Ánh Ngân, cách xử lý đó không giúp lọ sấu hết nổi váng, điều căn bản lúc này là phải cho sấu qua bước nấu sôi để khử nấm thì lọ sấu mới không bị nổi váng trở lại.

Đầu tiên, hớt hết váng trắng ra khỏi lọ sấu. Đun sôi nước ngâm sấu chừng 5 phút với lửa nhỏ, dội qua nước sôi sấu hoặc đổ sấu vào nồi xào qua khoảng 2 phút cho sấu thấm nước đường và nóng giúp tiêu diệt nấm. Sau đó, để nước đường gừng và sấu nguội rồi đổ lại vào bình để ngâm tiếp. Nên để bình nước sấu chỗ mát, khô ráo để tránh bị nhiễm khuẩn.

Các làm sấu ngâm đường thơm ngon, không bị nổi váng

+ Nguyên liệu gồm có: Sấu: 1 kg, đường: 1 kg, một thìa cà phê muối, gừng: 1 lạng, nước: 1,5 lít, bình thủytinh 5 lít

+ Các bước thực hiện:

– Bước thứ nhất(1): Ước chừng sấu 1 kilogram cần 1 kilogram đường (nên chọn đường hoa mai để nước ngâm có màuvàng óng hấp dẫn), gừng già 100g, một ít muối.

– Bước thứ hai(2): Sấu cạo (gọt) vỏ, khía làm tư hoặc nếu khéo tay có thể cắt khía theo hình xoắn ốc. Khía xong quả nào thì ngâm luôn quả đó vào chậu nước có pha muối loãng để sấu khỏi thâm. rửa thật sạch sấu khoảng 2 lần nữa với nước pha muối cho bớt chát và hết nhớt.

– Bước thứ ba(3): Đun nước sôi + một chút muối để chần sấu. Với 1 kilogram sấu nên chia để chần làm nhiều lần cho đều. Và chỉ chần đến khi sấu dần chuyển sang màu vàng là vớt ra ngay.

– Bước thứ tư(4): Gừng rửa sạch nướng qua cho thơm.

– Bước thứ năm(5): Hòa tan 1 kilogram đường với 1 lít nước, đun kĩ đến khi nước đường hơi sánh. Riêng khâu này, bạn không nên đun qua loa, nếu không sau khi ngâm sấu, nước sấu dễ nổi váng.

– Bước thứ sáu(6): Cho gừng nướng vào đun cùng. Để một lúc thì tắt lửa, đặt nơi thoáng mát cho nước đường nhanh nguội.

– Bước thứ bảy(7): Khi nước đường thật nguội thì trút vào lọ đã xếp sẵn sấu. Khi ngâm sấu với nước đường đã đun để nguôi, sau 5 giờ là có thể ăn được, nhưng muốn quả sấu thấm đường có vị ngọt thì nên dùng sau 24h.

Nếu sợ sấu ngâm ngọt, bạn có thể giảm lượng đường, còn khoảng 800 gram cho 1 kilogram sấu, tuy nhiên, không nên bớt đường nhiều, vì nếu ít đường quá lọ sấu ngâm cũng không để lâu được.

Theo songkhoe.net


Tổng hợp & BT:

Về Menu

gà kho cay?q=Trứng cá hồi">Trứng cá hồi nau bun cha dau thit bá ƒ bánh khoai cà rốt hoc nâu ăn nước đường lườn gà gỏi ngó sen lưỡi heo nau nam giảm cân mùa hè thời trang măng xào bò ngâm mắm tỏi"/index.php?q=Malaysia">Malaysia cach pha nuoc cham rau muong luoc dua bo cha gio chuoi tom thit ngon mi xao ga cách làm bánh đậu phộng pho mai chien chè bí đỏ cốt dừa xoi nep than cu sen lõi ngô gan gà tự làm tranh 3d xôi sắn gỏi đu đủ gan bò cháy Ga chien Chọn da kho sundae làm bánh flan thế nào thịt gà nấu anx.php?q=Bún thịt nướng bên bờ sông Hương">Bún thịt nướng bên bờ sông Hương Các món Tết truyền thống ở Nam bộ cach lam sup cua nam cach nau sup rau cu chay chè thạch há trá hoa chuối cà tim xao món ngon từ ngao sinh tố cà rốt thịt rán xù vahc lam banh bao ngon thuc don ngon cach lam banh cam luc lac cháo thịt bằm đậu xanh lang nau mi y mỹ đàng nom long heo ngon tà bò ngâm mắm tỏi kẹo sữa vị dừa Cha gio chay PHO nước ép chanh dây Màng củ hành tây Bánh bao Cá chiên giòn/a> banh cupcake cu thom ngon ga nau nam ngon cơm 4 người thịt kho xí mụi làm tranh 3d soup cách làm thạch mon tom sot ngon Phục dâu sát đất bim bim phô mát an canh chua cha ca làm bánh mỳ mềm basa lam banh gato bup be miến xào cua bánh tẻ hú hat dieu xao ngon khoai sọ bọc nấm Quà Tết miền Trung giữa Sài Gòn Những canh bí bánh tráng cuốn thịt heo cari gà cơm chiên món điểm tâm à au thánh Canh gà brownies che com ngon Den kem đậu xanh chú cơm niêu cơm nắm kem cây chocolate lam rau lang tron thit vit Dự Thủy pha bot banh xeo mực chiên xù oc nhoi om chuoi dau cách làm gà rán bánh lá Ly cÃƒÆ ba sa tình trạng Vịt nấu chao xay sinh tố trái cây đồng bánh kim chi thịt heo xào cà chua cach lam mi udon trung ga chao