Mỗi loại thớt có cách sử dụng và cách bảo quản riêng. Để đảm bảo vệ sinh cho cả nhà, mời bạn cùng tham khảo cách hay dưới đây. Bảo quản thớt cho đúng, bạn đã biết cách chưa?
Bảo quản thớt cho đúng

Mùn và những vùng đen trên thớt chính là các ổ vi trùng còn lại sau mỗi lần bạn sử dụng. Dù bạn đã rửa thật sạch bằng nước, trong các vết cắt trên bề mặt thớt, vi khuẩn vẫn tồn tại và phát triển. Trong ổ vi khuẩn đó có một số loại dễ gây bệnh như salmonella gây viêm dạ dày, ruột, sốt thương hàn và Ecoli gây tiêu chảy.

Để tránh nhiễm bệnh, ngoài cách vệ sinh thông thường, các chuyên gia khuyên bạn nên sử dụng thớt thích hợp với mục đích và từng nhóm thực phẩm khác nhau.

Thớt thủy tinh

Những chiếc thớt chất liệu thủy tinh với màu sắc rực rỡ, đẹp mắt sẽ tô điểm cho gian bếp thêm phần sống động. Thớt thủy tinh làm từ thủy tinh chịu lực nên không bị mùn, không bị ô-xy hóa, dễ lau rửa, chịu được nhiệt độ cao. Bạn có thể yên tâm thái thực phẩm mà không sợ làm trầy xước bề mặt thớt. Tuy nhiên, đây cũng chính là nhược điểm của loại thớt này. Bề mặt thớt cứng làm dao nhanh cùn và không thích hợp cho việc băm, chặt thức ăn. Ngoài ra, bề mặt thớt trơn nhẵn có thể khiến dao dễ bị trượt, gây nguy hiểm cho người sử dụng.   Vì thế bạn chỉ nên dùng thớt thủy tinh để thái trái cây, rau củ, thức ăn mềm, các món cơm cuốn, sushi, thức ăn đã được chế biến như thịt luộc, thịt quay, giò, chả.  

Ngoài sự tiện dụng, đẹp mắt, bạn cũng nên Lưu ý đến chất lượng thớt. Bạn nên chọn mua sản phẩm uy tín, có nguồn gốc rõ ràng và niêm yết kiểm định đáp ứng các tiêu chuẩn về an toàn vệ sinh thực phẩm của nơi sản xuất.

Các bà nội trợ cũng nên có thớt dành riêng cho thức ăn sống và chín, thậm chí có thể có các thớt màu dành riêng cho thịt, cá. Thớt dành cho thức ăn chín, bạn cần tráng qua nước sôi trước khi thái, chặt thức ăn. Sau khi sử dụng, bạn cần treo thớt nơi khô thoáng, có ánh nắng để hạn chế sự phát triển của vi khuẩn. Sau sáu tháng sử dụng hoặc khi mặt thớt xuất hiện vết nứt, vỡ, ngả màu đen, có mùi lạ, bạn nên thay thớt mới.

Thớt nhựa

Thớt nhựa có trọng lượng nhẹ và khắc phục được những nhược điểm của thớt gỗ như không bị thấm nước, không có mùn thớt và không bị mục. Tuy nhiên, loại thớt này không chịu được lực tác động lớn. Nếu bạn chặt thịt cá, thớt có thể bị nứt, vỡ, dao nhanh cùn hơn. Vì vậy, giống như thớt thủy tinh, bạn chỉ nên sử dụng thớt nhựa để thái các loại thức ăn đã chế biến, không cần nhiều lực.

Ngoài kiểu hình tròn và hình chữ nhật quen thuộc, thớt nhựa còn có loại chia ngăn giúp bạn sơ chế cùng lúc nhiều loại thực phẩm. Hiện trên thị trường đã có loại thớt nhựa chứa chất microban diệt khuẩn, có tác dụng phá vỡ chức năng tế bào của vi khuẩn, ngăn chặn vi khuẩn và nấm mốc sinh trưởng, phát triển trên bề mặt thớt.

  Khi sử dụng thớt nhựa, bạn cần lưu ý:   - Tránh ấn dao quá mạnh khiến các vết dao hằn trên mặt thớt, tạo thành những khe hở cho vi khuẩn sống, đồng thời làm thớt nhanh cũ.

- Khi thớt bị ố, ngả màu, bạn nên ngâm thớt trong giấm, nước cốt chanh trong vòng hai giờ, rửa thật sạch lại bằng nước rửa bát, tráng nước sôi để làm thớt sạch và mới lại, giúp kéo dài tuổi thọ của thớt.

Thớt gỗ

Thớt gỗ có độ đàn hồi cao, trọng lượng nặng, thích hợp để băm, chặt thức ăn. Chúng có nhược điểm là dễ thấm hút nước và các loại mùi, nhanh cong vênh, có mùn, nứt, dễ mục. Vì thế, khi sử dụng thớt gỗ, bạn lưu ý:

- Chọn thớt độ dày đều, không có mắt gỗ.  

- Khi mới mua về, bạn ngâm thớt trong nước muối mặn theo tỷ lệ: 200 gram muối/1lít nước, trong 24 giờ, sau đó phơi khô thoáng. Điều này giúp thớt có đủ độ ẩm, không bị rạn nứt về sau.

- Để thớt không bị mùn hay có mùi, sau khi sử dụng, bạn nên chà rửa thớt bằng một ít nước rửa bát hoặc chanh tươi. Sau đó, bạn lau khô và treo thớt ở nơi khô thoáng để ngăn ngừa nấm mốc.


Tổng hợp & BT:

Về Menu

mẹo vặt mẹo nhỏ trong bếp

sương Nhấm bánh flan bơ canh cà chua nhồi thịt thả cá chép Thích thú những bữa ăn độc đáo mẹ mut bo chanh canh bò viên soup ngô xay sữa trứng cach lam lau ghe nau mang cookies trà xanh b㪠bánh pizza mini quá cơm gà cay bánh chuối tẩm mè chiên Cất đồ thịt gà cuộn tỏi nướng chan gio xao lan cach lam thit ba chi rang Cải xanh salad xoai ngon cong thuc lam banh bong lan đón tết quẠkem pho mai ngon vien dau non xao thit Banh ram Hue homemade cream cheese ky mứt dừa cà phê Thạch dừa phile gà xiên cach lam bo thung chè xôi cach lam muffins nhiet doi cach lam banh tart chanh bún thập cẩm nghề Nau la gu ga cách chiên cơm Mấm thịt gà nấu đông canh dưa hồng nấm mèo cÃƒÆ ri cÃƒÆ ca hoi sot chanh day Mè đen cach lam nuoc da me c º cách làm thạch kiwi thịt nấu mon dau hu sot trung muoi Hạn Nha dam bánh kem Mẹo nấu ăn giúp món luộc ngon hơn Cách nau xoi cÃƒÆ Basa trÃƒÆ người dân Tạ SÃƒÆ bánh cookies dâu công thức cocktail gia vị banh crepes thịt ba chỉ kho cá độc đáo bánh bột mì bánh donut chocolate thuc don mua he cong thuc nau an chả ốc canh chua ngó sen món cuốn ngon rim bánh phô mai chanh dây đậu phụ sốt chua cay thịt xông khói nướng rau củ Thit ga xien nuong cach nau canh ca ro Đậu xào lam banh bong lan banh da lon khoai mon cÃƒÆ kho cach lam ga sot cay trững xay paparoti tom hap bia soup cà chua cach lam mi y Che thai thom sua tuoi ngon xôi nhân củ sen cocktail margarita cach nau canh rau day cách hấp bánh chuối Kim chi tu lam kem sau rieng cách làm ruốc tôm món chè mít Dau hu kho nam Canh ga nam dong co cong thuc 2 chao bo cau chè bưởi cach lam uc vit kho gung Thương nhớ nhái rừng suon de nuong dầu cá XAO món nhật nem khoai dau lung Xôi đậu xanh kem cua lột rau bí xào tỏi Bánh Mặn Mướp xào lòng gà Nà u