Theo quan niệm dân gian, bà bầu không nên đi chùa vì ở chùa nhiều âm khí, không tốt cho em bé.,Bà bầu có nên đi lễ chùa không?, quan niệm dân gian, bà bầu...
Bà bầu có nên đi lễ chùa không? | Bà bầu có nên đi lễ chùa không?

Những lời đồn đoán bà bầu cơ thể không được “sạch sẽ”, đi lễ đền chùa không tốt cho em bé, dễ bị “bắt” mất con... khiến nhiều bà bầu hiếm muộn không dám đi ngang qua cửa đền chùa. Sự thật thế nào?

Đi lễ dễ bị bắt mất con?

Bạn Khánh Linh (Hà Nội) cho biết: “Em đã có thai được 8 tuần tuổi. Trước đó em bị hiếm muộn, đi chữa trị rất nhiều nơi và đã thường xuyên lên chùa để cầu ơn phước. Mẹ chồng nói nhờ em chăm chỉ tu nhân tích đức nên mới được trời ban con cho, nên cả gia đình em mừng lắm. Nhân mùa Phật Đản, em muốn đi chùa cầu an cho thai kỳ, đặc biệt cho con. Nhưng vừa nghe em nói ý định đi chùa, mẹ chồng em cấm luôn. Bà bảo phụ nữ mang thai không nên đi chùa vì ở chùa nhiều âm khí, không tốt cho em bé. Bà còn nói, phụ nữ mang thai đi chùa, thậm chí là đi ngang qua chùa còn dễ bị “bắt” mất con. Em thì chưa nghe chuyện này bao giờ, cho là mê tín, nhưng cũng hơi lo lo vì thực sự em rất muốn đi lễ chùa dịp Phật Đản”.

me
Những lời đồn đoán bà bầu cơ thể không được “sạch sẽ”, đi lễ đền chùa không tốt cho em bé, dễ bị “bắt” mất con... khiến nhiều bà bầu hiếm muộn không dám đi ngang qua cửa đền chùa. 

Chị Phan Ngân (ở Cát Linh, Hà Nội) chia sẻ, hồi chưa có bầu, vợ chồng chị vẫn vào thăm sư thầy ở chùa. Khi chị mang thai, chị gái chị khuyên không nên đi chùa vì sợ “bắt” mất con. Nghe chị gái nói thế, chị Ngân sợ đến mức sinh xong cả năm vẫn không dám đi lễ chùa.

Tương tự, anh Giang Nam (sống ở TP Nam Định) cũng không dám chở vợ đi đền chùa ngày rằm, mùng một vì lời khuyến cáo: Ở nơi đền chùa nhiều âm khí, âm khí dễ ám vào thai nhi, không tốt cho em bé. Thậm chí, anh Nam còn cẩn thận tránh chở vợ đi ngang qua cổng đền vì vợ chồng anh hiếm muộn, lấy nhau 5 năm, giờ vợ anh mới cấn bầu.

Tuy nhiên, theo chuyên gia nghiên cứu Phật học Nguyễn Mạnh Cường (Viện Phật học Việt Nam), chùa chiền là chốn  linh thiêng, thanh tịnh, cũng là nơi chúng sinh ngoài thế tục tỏ lòng kính ngưỡng Phật, gieo mầm cơ duyên với Phật pháp, kết thiện duyên, tiêu tai giải nạn… Xưa, người phụ nữ có bị cấm tới đình làng và một số nơi thờ tự. Phụ nữ đến kỳ, đến tháng chưa sạch thì nên kiêng.

Chưa bao giờ có chuyện cấm phụ nữ mang bầu lên chùa, kể cả trong các sách cổ xưa cũng không nói tới chuyện đó, bởi chuyện sinh nở không ảnh hưởng gì khi đi lễ chùa.

Ông Nguyễn Mạnh Cường khuyên, lễ chùa ở đâu cũng tốt, có bầu đi lễ bình thường, không có ảnh hưởng gì, mà càng tốt cho mẹ cho con. Tốt nhất, lành nhất là đến chùa thắp hương, còn những nơi thờ tự khác nên hạn chế đến.

Điều kiêng kỵ tất cả mọi người nên biết khi đi lễ chùa

- Trước hết, vào chùa nên đi từ cửa bên, không đi cửa chính giữa; đồng thời không dẫm lên bậu cửa khi bước vào, nếu không sẽ phạm phạm tội bất kính. Cửa chính nhà chùa từ xưa đến nay chỉ đức Phật, Ngọc đế, quốc vương một nước mới được ra vào. Vì thế, có nhiều ngôi chùa ngày thường không mở cửa chính. 

- Vào Phật đường, đi vòng quanh tượng Phật, khu vực tam bảo, đi từ phải sang trái, niệm tên Phật “A di đà phật”. Bởi theo quan niệm đạo Phật, bạn sẽ được hưởng 5 điều phúc đức: Hậu sinh đoan chính, đẹp; lời ăn tiếng nói rõ ràng dễ nghe; hóa sinh thăng thiên; có thể được sinh ra trong gia đình quyền quý; siêu sinh đạo Niết Bàn.

- Khi đi lễ chùa bạn nên thắp hương tại đỉnh đặt bên ngoài, hạn chế thắp hương bên trong chùa, vì có thể gây ảnh hưởng đến tượng Phật, pháp khí.

- Không đứng hoặc quỳ chính giữa Phật đường lễ Phật mà nên quỳ lễ chếch sang bên trái hoặc phải một chút. 

- Lễ chùa bạn phải ăn mặc giản dị, sạch sẽ, đặc biệt không mặc váy ngắn, quần cộc, áo hở lườn hở nách… Nếu không, bạn sẽ vừa phạm giới bất kính, khẳng định công quả tiêu tán hết, quả báo vô cùng. Không để trẻ em chạy loạn tam bảo, nghịch ngợm các đồ tế khí, sờ mó tượng phật…

- Vào chùa, nếu gặp các trụ chì và tăng ni, nên bắt đầu bằng câu “A di đà Phật” . Khi ra về cũng nên dùng câu này để bái biệt, công đức mang lại vô lượng, cho cả người vãn cảnh và nhà chùa.

- Không nên chụp ảnh, quay phim tùy tiện trong chùa, khi đứng khấn vái, không nên đứng thẳng bàn thờ mà nên đứng chéo sang một bên.

- Không đặt lễ mặn ở khu vực Phật điện tức là chính điện, tức là nơi thờ tự chính của ngôi chùa. Trên hương án của chính điện chỉ được dâng đặt lễ chay, tịnh. Việc sắm sửa lễ mặn chỉ có thể được chấp nhận nếu như trong khu vực chùa có thờ tự các vị Đức Ông, Thánh, Mẫu và chỉ dâng đặt tại ban thờ hay điện thờ.

- Không nên sắm sửa vàng mã, tiền âm phủ để dâng cúng Phật tại chùa. Nếu có sửa lễ này thì thí chủ đặt ở bàn thờ thần linh, Thánh Mẫu hay ở bàn thờ Đức Ông. Tiền thật cũng không nên đặt lên hương án của chính điện, mà nên bỏ vào hòm công đức.

- Không tự ý lấy sử dụng hoặc mang bất kỳ loại đồ đạc gì của nhà chùa về làm của riêng. Theo nhiều kinh sách và quan niệm truyền thống, những hành vi như vậy gọi là “đạo dụng thập phương thường trụ” (trộm dùng đồ lễ của chúng sinh cúng dàng). Phạm giới luật này khi chết sẽ bị giam vào địa ngục, chịu khổ vô kể. Phật điển ghi rõ, “nhân nhỏ, quả lớn”, thành tâm cúng dàng, lễ dù nhỏ nhưng phúc báo lớn lao; trộm của chùa,vật tuy xơ sài nhưng quả báo không gánh hết.

- Vào Phật đường, tam bảo không nên đi giày dép, nhai trầu, hút thuốc. Tam bảo là nơi tôn nghiêm, có giới hương, định hương, chân hương, đòi hỏi phải trì giới để di dưỡng thanh tịnh, tuyệt đối không gây ồn ào, hỗn tạp. Tội náo loạn tam bảo không nhỏ.

- Trước tượng Phật nên cung kính nghiêm trang, không nhìn ngang ngó dọc, khệnh khạng trước tam bảo. Nếu muốn chiêm ngưỡng tượng Phật, nên đứng từ ngoài để quan sát.

- Không chạy qua chạy lại, nói chuyện, bình phẩm, ngồi hoặc nằm trong Phật đường. Không tùy tiện hắt hơi sổ mũi, khạc nhổ… quanh khu vực Phật điện, tam bảo. 

- Sử dụng đồ của chùa, như ăn uống, thụ lộc, nên lưu công đức, dù ít dù nhiều. Không nên coi đó là của chùa, trụ trì cho thì nhận mà không bố thí chút công đức, vì sẽ phạm tội “luân đạo thực quả báo” là căn nguyên rơi vào địa ngục.

- Không nên mang theo mũ áo, khăn, túi xách, gậy gộc, bao tay… vào tam bảo bái Phật. Lỡ đặt những đồ đạc như vậy trên bàn, trên chiếu hoặc trong góc tam bảo để bái Phật thì mọi công quả tu dưỡng bấy lâu đều tiêu tán. Đi lễ chùa, tốt nhất không mang theo những đồ tùy thân khi vào tam bảo.


Tổng hợp & BT:

Về Menu

công thức mứt cà chua dẻo cách làm gỏi Ớt chuông công thức thịt bò sốt dầu hào xao thit bo mực sốt cay nước ép nho chanh chè đậu cach lam che bi chung lươm om Tra Sua Mướp đắng Thịt Cừu thịt bò ngâm giấm banh khoai mon Tới thịt ướp sốt trái cây Chao ech ca ro dong ba bau an gi món ngon dễ làm cách làm dâm bông mon thit kho ngon trái cay Ốc bươu bánh gà chiên Khoai tây mì tôm chiên giòn cho bé buổi Văn hóa ẩm thực thạch sữa trái cây Cà kho sẠmit sua chua bap cai luoc trung dam công thức món ăn mang tuoi SÃƒÆ món bò món ăn giàu dinh dưỡng banh mi ngot bồn cầu Cắt heo bánh mì sandwich cháo thịt bò trái thơm Quyến rũ cách làm xúc xích thực phẩm giải rượu trà gừng sữa món ăn chơi Tau hu chien bún chả thạch viên phô mai nam dong co xao Rực khoai tây bọc tôm banh bot loc hue ngon thịt bò trộn gỏi cách làm thạch dừa non sinh tố sữa tươi đu đủ củ niễng xào công thức kem sữa chua xoài món ngon mỗi ngày Cách luộc bánh chưng sao cho ngon và xanh Thực đơn cac mon trung Đê thịt lợn Hoa qua dam món súp Món tái Chung đảm đang cach lam banh bao cade dau phu kho trung thịt nạc thịt kho xì dầu soup đậu goi la sen chã kem trái cây sữa mực nhồi hấp sốt cà Nga Nguyễn làm đậu hủ 1 Bánh cuon hấp xôi bắp Muc xào kiểu mới bánh rán con cá xiên thịt nướng cach lam muoi ot xanh kho muc rim cay Ãp ngâm rượu Mè đen nướng thơm thit hun khoi khoai tây xào Chè bưởi cháo gan lợn banh su công thức phở cuốn tôm hấp ca ro nuong sot mayonaise cat heo xao những món ăn chá p món lẩu cá trắm chùm Mon ngon tu thit Nhấm cách làm sinh tố rau má lam sinh to hong xiem pate gan gà Thiên Trúc Trứng dừa đùi vịt om chè củ năng táo đỏ Nga Nguyễn Độc đáo những món ngon từ núi rừng Cá lao mồ côi Gợi ý những món ngon cho bữa tiệc tại muc nuong thơm ngon nau bun PHÁI