Thịt cua có tính hàn, vì vậy hững người có tì vị hư nên đặc biệt Lưu ý, tránh ăn quá nhiều dẫn đến lạnh bụng, đầy bụng, đi ngoài. 8 lưu ý khi ăn cua
 8 lưu ý khi ăn cua

Cua không những ngon, béo ngậy mà còn chứa hàm lượng vitamin phong phú, và có giá trị dùng làm thuốc nhất định. Nhưng không ít người sau khi ăn cua bị đau bụng đi ngoài, hoặc buồn nôn. Để tránh được những điều này, hãy lưu ý 8 điều dưới đây khi chế biến và ăn cua.

Hấp hoặc luộc chín kĩ

Cua ở sông hồ biển thường lấy xác động vật hoặc các chất mùn làm thức ăn, vì thế bề mặt cơ thể, mang và đường ruột của nó có chứa rất nhiều vi khuẩn và bùn đất. Nhiều người do chưa rửa thật sạch cua, khi chế biến lại chưa nấu chín kĩ, nên khi ăn vô hình chung đã ăn cả những vi khuẩn gây bệnh lẫn những kí sinh trùng ở cua vào cơ thể. Chuyện đau bụng hay đi ngoài vì thế khó tránh khỏi. Cách ăn cua an toàn nhất là luộc hoặc hấp cua chín kĩ rồi mới thưởng thức.

Nên ăn cua tươi sống

Sau khi cua chết, những vi khuẩn trong cơ thể cua nhanh chóng sinh sôi nẩy nở và thâm nhập vào phần thịt cua, khiến cho người ăn dễ buồn nôn, đau bụng đi ngoài. Vì vậy, tuyệt đối không nên ăn cua chết hoặc sắp chết. Cua còn tươi sống có phần mai hiện rõ màu xanh đen, có độ nhẵn bóng, phần bụng căng đầy, trắng sạch. Cua sắp chết phần mai thường có màu vàng, chân cua hơi mềm, lật qua lật lại khó khăn.


Không nên để lưu cữu

Cua chế biến xong ăn không hết, phần còn lại tốt nhất nên để ở nơi thoáng mát sạch sẽ, khi ăn nhất định phải đun lại.

Ăn cua có... chọn lọc

Thịt cua chắc chắn là ngon và bổ. Nhưng không phải vì thế mà cái gì trong con cua cũng có thể ăn tuốt. Khi ăn cua, trước hết cậy phần mai, rồi loại bỏ phần dạ dầy cua. Phần này chính là túi xương nhỏ hình tam giác nằm trong thân cua. Dùng một cái thìa nhỏ xúc phần dạ dày cua ở giữa thân cua ra, nhẹ nhàng lấy phần gạch cua bao ở bên ngoài ra ăn, Lưu ý không làm vỡ dạ dày hình nón ở phần giữa túi xương hình tam giác vì bên trong dạ dày đó có nhiều cát bẩn.

Ăn hết phần thân mới ăn đến mình cua. Dùng kéo nhỏ cắt bỏ phần miệng cua, phần cẳng chân cua, dùng cán thìa vớt bỏ màng hình lục giác ở giữa mình cua đi, phần này chính là phần tim cua, không nên ăn.

Phần ruột cua là đường màu đen nằm ở phần dạ thông lên rốn cua, nói chung cũng không nên ăn. Mang cua - phần mềm mại hình giống như hai hàng lông mày ở bụng cua - cũng là phần bỏ đi.

Không nên ăn quá nhiều

Thịt cua có tính hàn, vì vậy hững người có tì vị hư nên đặc biệt Lưu ý, tránh ăn quá nhiều dẫn đến lạnh bụng, đầy bụng, đi ngoài.

Không uống trà trong hoặc sau khi ăn cua

Khi ăn cua và sau khi ăn cua khoảng một tiếng không nên uống trà, vì nước trà có thể làm loãng axít trong dạ dày, khi vào cơ thể trà sẽ làm cho một số thành phần của cua bị đóng đặc lại, không có lợi cho tiêu hóa và hấp thị các chất dinh dưỡng khác, thậm chí còn đẫn đến đau bụng đi ngoài.

Không ăn cua với quả hồng

Mùa thu, lúc cua béo ngậy cũng là mùa hồng chín đỏ. Nhưng hai thức này lại không nên ăn cùng nhau, vì chất tannin và các thành phần khác trong quả hồng có thể làm cho protein trong thịt cua rắn lại, chất rắn đó lâu dần sẽ lưu lại trong ruột rồi lên men và thối rữa, có thể dẫn đến những phản ứng xấu như buồn nôn, đau bụng, đi ngoài. Nặng hơn nữa, những chất đó còn có thể kết thành sỏi rất nguy hiểm cho sức khỏe.

Những đối tượng không nên ăn cua

"Người bị cảm lạnh sốt, đau dạ dày hoặc những người bị tiêu chảy.

Người bị viêm dạ dày mãn tính, loét tá tràng, viêm túi mật, sỏi mật và những người bị bệnh viêm gan cũng nên hạn chế ăn cua.

Người mắc bệnh tim mạch vành, bệnh huyết áp cao, xơ cứng động mạch, bệnh mỡ trong máu cao nên ăn ít hoặc không ăn, bởi vì trong gạch cua có chứa một hàm lượng cholesterol cao, không tốt cho những người mắc những chứng bệnh trên.

Người có tù vị hư hoặc có thể chất quá mẫn cảm nên kiềm chế trước món hấp dẫn này.

Theo Nhật Minh
Giadinhtre

Tổng hợp & BT:

Về Menu

Ăn ngon

gà xào ca basa kỹ banh da tho ha măng đổi món cách làm gỏi bi dao nhoi tom banh su kem chè hoa hanh tay Diềm Su hao châu chấu rang Ăn thủ lợn theo kiểu ga quay sot nam man dam chua ngot ốc nhồi thịt Bap cha banh nuong ngon tò muoi soi khoai tây rán giòn cÃƒÆ thu phở thịt gà xé y Ao mut dua sua cach lam ga om soup phô mai CÃƒÆ cháo củ sen cánh gà rán sốt cà món ăn vặt lạ canh riêu nấu cá lóc chả tôm bao mía gà hầm thuốc bắc Thit lon kho hành phi thơm Dồi dầu dừa Dẻo thơm xôi khúc Hà Nội tự làm kem dứa cupcake dứa thịt bò xào súp lơ thơm ngon cach lam pate gan heo Mùa đông trắng ca phao muoi chua chân giò nướng giấy bạc cach lam ga chien com xanh Đan Lá dứa canh chua cà ba sa gà gà cuộn phô mai gà cuộn bách hoa sinh tố dứa bưởi tận dụng cach lam muc muoi Cách nau pho ga viå å 檼 Đồng Hới kẹo đường Mề gà cach nau muc ro ti mon banh it nhan dua gà xiên nướng mì thịt gà Bep Gia Dinh Kết hợp gia vị để có món thịt hầm đậu hũ xào cơm tam tơ mì căn xào Tuyết spaghetti carbonara cach lam banh tai heo banh bong lan kieu hong kong sushi chien canh đậu hũ kim chi quÃ Æ gởi tự làm bột nêm nau banh canh cua ngon Cà chiên Thịt kho tau cà sốt thịt trai le tu khoai tay Cach lam chan ga giái chè nếp nhãn xuồng bất salad dưa leo thịt gà canh kim chi nấu thịt heo Trung Chien kho ga Cách làm thạch phô mai cách làm salad hoa quả Thanh HoÃƒÆ cháo gỏi vịt che com dau xanh tự làm bánh plan màu sắc gà chiên giòn cach lam ga nuong món hấp món cuốn Phở cuốn ngon miệng ngày nóng lam mon com cuon chien xu sua dau tay thịt gà nướng ngọt RAU CAU bánh bèo mặn meo hay nha bep nao Cách làm tôm Bo xao bánh nhân dứa nộm sứa món tàu dâu tây bánh mì nướng trứng Ca bong kho tieu mon Trung Quoc