Bồn rửa, phễu lọc rác, bình nước lọc,...chứa rất nhiều vi khuẩn gây bệnh đường tiêu hóa mà thường xuyên bị bỏ qua khi lau dọn.,vật dụng nhà bếp bẩn hơn cả...
6 vật dụng nhà bếp bẩn hơn cả bồn cầu mà bạn chẳng vệ sinh

Bạn tự tin rằng mình đã vệ sinh nhà bếp thường xuyên? Thế nhưng, đôi lúc chị em đâu biết rằng mình đã mắc phải những sai lầm rất quan trọng cần biết khi lau chùi nhà bếp. những mẹo làm sạch dưới đây có thể giúp khử mùi nhà bếp, tăng tuổi thọ của thiết bị gia dụng và ngăn ngừa vi trùng lây lan trong gia đình.

1. Không lau tay cầm và nút bấm

Bàn tay của tất cả mọi người trong gia đình đều chạm vào tay cầm, nút bấm trên tủ lạnh, lò vi sóng, lò nướng,...Tất cả vi khuẩn từ bên ngoài, từ mọi người lây chéo hết sang cho nhau vì mọi người cầm nắm nhiều lần trong ngày. Không có gì lại khi soi ra và thấy siêu vi trùng trên những tay nắm tủ lạnh. Theo một nghiên cứu được công bố trên tạp chí Kiểm soát Thực phẩm 2013 cho thấy rằng nhiều loại vi khuản gây bệnh, trong đó có listeria và E.coli được phát hiện trên tay nắm cửa ra vào, tủ lạnh và máy rửa bát trong tất cả 15 ngôi nhà được lựa chọn để kiểm tra. Do vậy, bạn hãy tạo thói quen lau các khu vực này mỗi ngày để giúp cả gia đình an toàn, tránh mắc các bệnh đường tiêu hóa.

2. Hiếm khi lau bồn rửa bát

me
 

"Có nhiều E. coli trong một bồn rửa nhà bếp hơn là trong bồn cầu sau khi bạn xối nước đi", Charles Gerba, một nhà vi sinh học và là giáo sư tại Đại học Arizona ở Tucson chia sẻ. Ẩm ước - bồn rửa là môi trường hoàn hảo phát triển mạnh. Tồi tệ hơn, chúng có thể dễ dàng lây lan đến thực phẩm của gia đình. Vì vậy, sử dụng nước xà phòng ấm và bọt biển để chà xát bồn rửa hàng ngày sau khi rửa xong bát đĩa.

3. Không vệ sinh phễu lọc rác trong bồn rửa

Mặc dù bạn đã đổ hết thực phẩm dư thừa vào trong thùng rác nhưng những phần nhỏ vẫn có thể còn mắc kẹt lại ở các ô, đường rãnh nhỏ. Lâu ngày, thực phẩm càng đóng két lại vào bốc mùi, nhớp nháp. Hãy thử dùng giấm trắng và đá lạnh hoặc chà vỏ cam quýt rồi xối nước lạnh. Một trong hai cách đều giúp tẩy mùi hôi thối của phễu đựng rác để mang lại không gian thơm tho cho phòng bếp gia đình.

me
 

4. Không vệ sinh túi đựng hàng

Túi tái sử dụng an toàn với môi trường nhưng chúng có thể không an toàn với sức khỏe nếu bị bỏ quên không vệ sinh thường xuyên.

Theo một nghiên cứu của trường Đại học Pennysylvania năm 2012 thì các ca cấp cứu do ngộ độc thực phẩm tại Sanfrancisco gia tăng chóng mặt sau khi có lệnh cấm của thành phố không cho sử dụng túi ni-long. Hơn một nửa số túi tái sử dụng phát hiện có vi khuẩn E.coli.

Và tệ hơn là 97% người tham gia nghiên cứu được phỏng vấn cho biết họ không bao giờ nghĩ đến việc rửa hoặc vệ sinh túi tái sử dụng.

Thịt sống, rau củ,...cứ hết mặt hàng ngày đến mặt hàng khác được đựng trong túi mà không bao giờ được vệ sinh khiến xảy ra lây nhiễm chéo. Do đó, sau mỗi lần sử dụng, bạn nên rửa thật sạch bằng nước xà phòng và phơi ra ngoài nắng cho khô.

5. Không vệ sinh bình đựng nước

Mặc dù bình nước lọc của bạn chỉ chứa nước nhwung vi khuẩn và tảo có thể phát triển, đặc biệt là nếu bạn để bình nước ở ngoài thay vì để trong tủ lạnh. Nước và ánh sáng là môi trường ưa thích cho vi khuẩn sinh sôi nảy nở như vũ báo. Vì vậy, bạn nhớ tháo tất cả các phần của bình và rửa từng món với nước xà phòng ấm mỗi tuần. Hãy để bình khô hoàn toàn, sau đó lắp ráp lại.

6. Thớt

Thớt là dụng cụ không thể thiếu trong nhà bếp. Tuy nhiên, do thường xuyên tiếp xúc với các loại thịt sống có chứa lượng lớn các loại vi khuẩn Fecal (vốn được tìm thấy nhiều trong phân), nên bề mặt thớt cũng bị "lây nhiễm". Theo nghiên cứu, trung bình các bề mặt thớt chứa lượng vi khuẩn Fecal nhiều hơn bồn cầu vệ sinh tới 200 lần.


Tổng hợp & BT:

Về Menu

cách làm món gà nấu xáo pho mai cach nau xoi sau rieng ngon tom xao bo toi ngon thịt kho tàu chay làm tai heo ngâm chua ngọt đầu cá hồi nấu đậu bắpround-color: #57758D" href="/index.php?q=ca trung kho">ca trung kho chao buoi sang waffle suon cuu nuong cach nau bun cá rô đồng Làm giá mon luoc thịt ba rọi kho riềng món nướng ngon kem sữa oreo cơm chiên nau che sam bo lương cach lam ga ran cơm niêu Ca Com rang Cách làm bánh bot Lộc tiết canh sò huyết Phân biệt đá từ nước đun sôi hay Đoàn Xuân Hủ tiếu sườn dễ làm dễ bột chien sup bi do ngon nuoc cốt dừa răng che dau den bot bang Luộc^| gãƒæ xãƒæ o ð cach lam rau cu chien Mon thit heo Dưỡng thay Từ Thịt gà MẠdau hu Cach lam pizza cha gio tom thit cach lam goi vit xoai xanh ca chép ngò cách làm bánh mì kẹp xÃÆo ba chỉ Cùng su kem trà xanh Ä ao Cach nau pho Tạ"background-color: #7F23FF" href="/index.php?q= nước chanh"> nước chanh Nêm miến trộn thập cẩm cung đình Miến nấm Hường Nguyễn Chả hạt sen bùi bùi ngon bánh flan trái vải thit heo ngam nươc măm tuyết nguyễn rau củ sốt cay súp gà ngô nấm cá kho thớm mát hố nộm bò tái chanh phỏ Cách chế biến thịt lợn tim cật xào kho măng món ngon Giáng sinh bún dọc mùng gio heo du du thom ngon banh cupcake cay thong thom Ăn gì khỏe từ bên trong Ăn gì khỏe từ bên trong rÆ á u bẠp Canh đậu phụ lá hẹ mề gà Điều cảnh Nấm kim châm sữa chua ngon món ăn hàn canh tôm nấu chua che sen tím quả nho banh ngo hap gà om nguyên con kiểu mới trộn salad dau do thỏ nấu ca ri đậu hũ nhồi tôm Cố đô Huế tui Tu lam dau hu kem chuối bơ đậu phộng chÃƒÆ ngon sinh tố cà rốt kiểu mới tu lam banh da lon tần ô Cải cúc loại rau thần dược bông lan trứng Bánh Pía Gỏi gà trộn môn ngọt đặc sản Bến cháo mè đen Bánh bèo bánh kẹo ca loc chien sa ot cháo ăn dặm Mực xào dưa chua ca ch la m ba nh canh gà là giang gỏi rau má tôm sú khoai lac cach lam banh mi gion ngon làm bánh kem cari sườn ram mắm tỏi