Bạn có biết, các chất làm ngọt, phẩm màu, chất bảo quản... có trong thực phẩm chế biến sẵn đều vô cùng nguy hại cho sức khỏe của bạn. 5 thành phần nguy hiểm nhất có trong thực phẩm
5 thành phần nguy hiểm nhất có trong thực phẩm

Dưới đây là 5 thành phần nguy hiểm nhất mà bạn nên tránh càng xa càng tốt.  

Sodium Nitrite

Đây là một loại chất bảo quản thường có trong xúc xích, giăm bông, thịt xông khói và rất nhiều loại thực phẩm chế biến sẵn từ thịt.

Sodium Nitrite có tác dụng bảo toàn màu đỏ/hồng tươi của thịt và khiến cho món ăn đó trở nên bắt mắt hơn. Thậm chí, ở mức độ nào đó, Sodium Nitrite còn có khả năng ngăn ngừa ngộ độc thực phẩm.

Tuy nhiên, khi ăn phải một số lượng lớn, sodium nitrite sẽ phản ứng với axit có trong dạ dày tạo ra và tạo ra nitrosamine - tác nhân chính gây ung thư.

Ngoài ra, sodium nitrite còn là nguyên nhân của chứng đau nửa đầu, triệu chứng phổi tắc nghẽn mãn tính. Các loại thịt không đỏ như thịt gà, cá là các loại thực phẩm tương đối an toàn vì không chứa nitrat.

Excitotoxin

Excitotoxin thường có nhiều trong súp đóng hộp, sô-đa, xúc xích, sa lát, các đồ ăn chay bán sẵn... Ngoài ra, excitotoxin còn được sử dụng như một loại gia vị trong hầu hết các loại thực phẩm, như bột ngọt hoặc các loại gia vị ngọt được đặt cho các tên gọi khác nhau.

Excitotoxin về cơ bản là một loại axit amin có chức năng dẫn truyền thần kinh trong não. Nhưng khi các tế bào não tiếp xúc với lượng excitotoxin quá lớn (thông qua ăn uống hàng ngày) thì chúng bị kích thích mạnh và bắt đầu truyền các tín hiệu thần kinh với tốc độ rất nhanh cho đến khi chúng hoàn toàn kiệt quệ. Nhiều giờ sau, những nơron này chết đột ngột, như là chúng bị kích thích đến chết. Vì lý do đó, các nhà nghiên cứu thần kinh gọi excitotoxin là chất độc kích thích.

Đối với thai nhi và trẻ em, do các enzym bảo vệ trong não chưa phát triển đầy đủ, nên chưa có khả năng tự “giải độc” cho mình. Chính vì thế, phụ nữ mang thai và trẻ nhỏ nên hạn chế tối đa việc sử dụng các loại thực phẩm chứa excitotoxin.  

Gluten 

Gluten là chất tinh bột có trong lúa mạch, lúa mỳ và lúa mạch đen. Gluten có thành phần là gliadin - một dạng protein không hòa tan có thể gây ra chứng dị ứng hay rối loạn tiêu hóa do không dung nạp gluten. Đó là một bệnh được gọi là “bệnh tạng”, có biểu hiện thoái hóa mô trong của ruột làm cho không thể hấp thu được chất dẫn đến các rối loạn như thiếu máu, tiêu chảy, chướng hơi, sụt cân và khối cơ bắp.

Những người nhạy cảm với gluten mà đang mắc các chứng tiểu đường, suy nhược cơ thể, viêm khớp, loãng xương, viêm da, vảy nến và bệnh đa xơ cứng... thì các chứng bệnh này sẽ trở nên trầm trọng hơn khi cơ thể hấp thu gluten.  

  BHA và BHT   Butylated Hydroxyanisole (BHA) và Butylated Hydroxytoluene (BHT) được sử dụng để bảo quản chất béo và ức chế sự hình thành của nấm men. Các thực phẩm như bơ, khoai tây chiên, bia, ngũ cốc, thịt... đều chứa BHT hoặc BHA, thậm chí cả hai. BHT là chất chống oxy hóa ở các chất béo để tránh cho sản phẩm bị ôi thiu.

Khi cơ thể dung nạp quá nhiều các chất này có thể gây ra vấn đề nghiêm trọng đối với sức khỏe. BHT và BHA có thể gây khó khăn cho quá trình trao đổi chất, làm giảm cân, tổn thương gan, gây ra chứng chậm phát triển và phát triển bất thường ở thai nhi. Đây cũng là nguyên nhân gây ra chứng rối loạn tăng động giảm Lưu ý (ADHD) ở trẻ em.

BHA và BHT có thể làm tăng nguy cơ ung thư (nghi ngờ là chất gây ung thư) và khi được tích lũy trong các mô, chúng gây ra nhiều vấn đề về sức khỏe. BHA và BHT còn gây ra chứng to gan, chậm phát triển tế bào, chứng viêm da tiếp xúc và các vấn đề về da khác...  

Fructose Corn Syrup cao (HFCS)

Còn được gọi bởi các tên khác như xirô ngô, fructose hay đường ngô... Đó là một loại chất làm ngọt có chưa hàm lượng calorie cao, được sử dụng trong các thực phẩm chế biến sẵn như sốt cà chua, mứt, bánh mỳ, trộn sa lát, kem, nước giải khát...

Nếu cơ thể tiêu thụ lượng HFCS bình thường thì sẽ không có hại cho sức khỏe, nhưng nếu hấp thụ ở hàm lượng quá cao sẽ là dẫn đến các chứng bệnh tim mạch, béo phì và tiểu đường type 2... Ngoài ra, chúng còn gây ra sự thay đổi trong chuyển hóa nội bào và đẩy nhanh quá trình lão hóa.

 


Tổng hợp & BT:

Về Menu

món ngon lễ hàn thực

chả bò phù trúc quán phở ngon hà nội goi chan ga Nét đặc trưng trong món lẩu cừu non tra thao duoc ngon thịt ba chỉ muối sả bỏ canh khoai mo bun chay ngon ba khia bánh bò cốt dừa bánh bông lan nhân cà chua món chay ngon mắm lóc bong cai nam xao tom ngon canh he don gian gỗ lam royal icing mắm chưng Nước cham sau rieng chien gion soup thịt bò gi ² cơm rang trứng ngon loài lam bun thang sò lông cách làm gỏi vịt ngon đi du lịch bánh cam mè cach lam kem chanh món bánh đa gà trộn chuối nướng snack che bap khớp Trè æ½ la lot suon kho thom ngon boc tom gÃƒÆ dui ga nuong bo toi banh mi nho nướng bò viên rong sun de lam tỉnh Phú Thọ cách làm súp cua nhan sam nau sup hải sản bữa cơm chiều thứ 7 bep eva Ý Tưởng ca kho chuoi xanh panna muối cải kem dao sua chua nướng chuối Tuyết Nguyễn Chả cá rim rau củ Bun xao Hu tieu nam vang xay dưa hấu cua xào miến cách làm chè đỗ đen Thưởng thức caramen Thụy Khuê ngon tuyệt chè khoai nấu táo khô kho thịt nau ba ba Cách giữ màu xanh rờn cho rau luộc chuối chuối rim tết Ẩm thực Đà Lạt những ngày mưa làm bánh khoai lang gà viên nướng giòn rượu mousse trai cay ngon cach lam bun hai san chua cay sầu riêng chiên giòn xốt dâu tây mon trang mieng ngon sở thích muối công sở gỏi tôm hùm cach lam cu hu dua ca tra kho rau que oc mo xao muop ngon Patê salad kieu y ngon cach lam muc ngao duong thạch trái cây sữa cÃƒÆ ri chay Phá lấu bánh cổ truyền miền bắc mª ca ri do gỏi rau càng cua công thức salad bông cải trộn tôm sườn cừu nướng cách nấu miến gà sau món ăn ngon chè bí đỏ khoai lang cach lam mon banh Mục nhoi thịt Nấu bun tốc canh bí thánh Bạn đã biết luộc rau latte matcha lẩu sa tế nau lau nam kim chi cach lam thit quay Công dụng và cách dùng nước chanh mật tết nguyên đán nộm tôm xoài cu cai kho sago gula melaka trung goi hai san ngon cach lam cha da bÃƒÆ nh gÃƒÆ ª chÃƒÆ bÃƒÆ cach lam si ro cá rô nướng Tút tát đồ dùng học