Bạn có biết, các chất làm ngọt, phẩm màu, chất bảo quản... có trong thực phẩm chế biến sẵn đều vô cùng nguy hại cho sức khỏe của bạn. 5 thành phần nguy hiểm nhất có trong thực phẩm
5 thành phần nguy hiểm nhất có trong thực phẩm

Dưới đây là 5 thành phần nguy hiểm nhất mà bạn nên tránh càng xa càng tốt.  

Sodium Nitrite

Đây là một loại chất bảo quản thường có trong xúc xích, giăm bông, thịt xông khói và rất nhiều loại thực phẩm chế biến sẵn từ thịt.

Sodium Nitrite có tác dụng bảo toàn màu đỏ/hồng tươi của thịt và khiến cho món ăn đó trở nên bắt mắt hơn. Thậm chí, ở mức độ nào đó, Sodium Nitrite còn có khả năng ngăn ngừa ngộ độc thực phẩm.

Tuy nhiên, khi ăn phải một số lượng lớn, sodium nitrite sẽ phản ứng với axit có trong dạ dày tạo ra và tạo ra nitrosamine - tác nhân chính gây ung thư.

Ngoài ra, sodium nitrite còn là nguyên nhân của chứng đau nửa đầu, triệu chứng phổi tắc nghẽn mãn tính. Các loại thịt không đỏ như thịt gà, cá là các loại thực phẩm tương đối an toàn vì không chứa nitrat.

Excitotoxin

Excitotoxin thường có nhiều trong súp đóng hộp, sô-đa, xúc xích, sa lát, các đồ ăn chay bán sẵn... Ngoài ra, excitotoxin còn được sử dụng như một loại gia vị trong hầu hết các loại thực phẩm, như bột ngọt hoặc các loại gia vị ngọt được đặt cho các tên gọi khác nhau.

Excitotoxin về cơ bản là một loại axit amin có chức năng dẫn truyền thần kinh trong não. Nhưng khi các tế bào não tiếp xúc với lượng excitotoxin quá lớn (thông qua ăn uống hàng ngày) thì chúng bị kích thích mạnh và bắt đầu truyền các tín hiệu thần kinh với tốc độ rất nhanh cho đến khi chúng hoàn toàn kiệt quệ. Nhiều giờ sau, những nơron này chết đột ngột, như là chúng bị kích thích đến chết. Vì lý do đó, các nhà nghiên cứu thần kinh gọi excitotoxin là chất độc kích thích.

Đối với thai nhi và trẻ em, do các enzym bảo vệ trong não chưa phát triển đầy đủ, nên chưa có khả năng tự “giải độc” cho mình. Chính vì thế, phụ nữ mang thai và trẻ nhỏ nên hạn chế tối đa việc sử dụng các loại thực phẩm chứa excitotoxin.  

Gluten 

Gluten là chất tinh bột có trong lúa mạch, lúa mỳ và lúa mạch đen. Gluten có thành phần là gliadin - một dạng protein không hòa tan có thể gây ra chứng dị ứng hay rối loạn tiêu hóa do không dung nạp gluten. Đó là một bệnh được gọi là “bệnh tạng”, có biểu hiện thoái hóa mô trong của ruột làm cho không thể hấp thu được chất dẫn đến các rối loạn như thiếu máu, tiêu chảy, chướng hơi, sụt cân và khối cơ bắp.

Những người nhạy cảm với gluten mà đang mắc các chứng tiểu đường, suy nhược cơ thể, viêm khớp, loãng xương, viêm da, vảy nến và bệnh đa xơ cứng... thì các chứng bệnh này sẽ trở nên trầm trọng hơn khi cơ thể hấp thu gluten.  

  BHA và BHT   Butylated Hydroxyanisole (BHA) và Butylated Hydroxytoluene (BHT) được sử dụng để bảo quản chất béo và ức chế sự hình thành của nấm men. Các thực phẩm như bơ, khoai tây chiên, bia, ngũ cốc, thịt... đều chứa BHT hoặc BHA, thậm chí cả hai. BHT là chất chống oxy hóa ở các chất béo để tránh cho sản phẩm bị ôi thiu.

Khi cơ thể dung nạp quá nhiều các chất này có thể gây ra vấn đề nghiêm trọng đối với sức khỏe. BHT và BHA có thể gây khó khăn cho quá trình trao đổi chất, làm giảm cân, tổn thương gan, gây ra chứng chậm phát triển và phát triển bất thường ở thai nhi. Đây cũng là nguyên nhân gây ra chứng rối loạn tăng động giảm Lưu ý (ADHD) ở trẻ em.

BHA và BHT có thể làm tăng nguy cơ ung thư (nghi ngờ là chất gây ung thư) và khi được tích lũy trong các mô, chúng gây ra nhiều vấn đề về sức khỏe. BHA và BHT còn gây ra chứng to gan, chậm phát triển tế bào, chứng viêm da tiếp xúc và các vấn đề về da khác...  

Fructose Corn Syrup cao (HFCS)

Còn được gọi bởi các tên khác như xirô ngô, fructose hay đường ngô... Đó là một loại chất làm ngọt có chưa hàm lượng calorie cao, được sử dụng trong các thực phẩm chế biến sẵn như sốt cà chua, mứt, bánh mỳ, trộn sa lát, kem, nước giải khát...

Nếu cơ thể tiêu thụ lượng HFCS bình thường thì sẽ không có hại cho sức khỏe, nhưng nếu hấp thụ ở hàm lượng quá cao sẽ là dẫn đến các chứng bệnh tim mạch, béo phì và tiểu đường type 2... Ngoài ra, chúng còn gây ra sự thay đổi trong chuyển hóa nội bào và đẩy nhanh quá trình lão hóa.

 


Tổng hợp & BT:

Về Menu

món ngon lễ hàn thực

chiên bánh hành gà xào đậu phộng cach lam khoai so ran tre nho bánh Gia he xao canh ech be suon nuong thom Chung súp nấm trái cây mon tron dau giam lá lốt cuộn thịt nướng cach lam mit nhoi thit hap món ngon lạ miệng cách làm bánh flan com chien tom dua may giat Đến Hà Tĩnh ăn những đặc sản gì dây tây chocolate nam xao sa ot thom nước ép quả thơm cach lam xa lach cuon Làm xúc xích khuyên mon ham trung hap thom ngon mẹo luộc trứng gà không nứt sốt tôm sú Chi cách làm thiệp Bánh mì tỏi canh cải cách làm trà sữa sương sáo Bun mam Mon tron thịt cuốn ớt nướng nước ép mận thịt gà nướng xá xíu sushi hat sen ngon thit luoc cuon banh trang thậm cẩm lam mon cha gio trai vai banh da ca bong Đậu hủ Tứ xuyên nước mắm dưa leo lạc cach lam cac mon ăn ngon ca chien don thác cải Chanh muoi Chuoi Món cà ga xe phay mà ngon cach lam cu cai kho ca cá chạch thịt quay giòn bì Bún mắm nêm thịt hương Thịt xiên nướng lam chan ga ngam ot cách cắm hoa trong nhà món ăn tăng cường cho sinh lực điệp kim chi cải thảo trộn cay Cháy Banh nuong cach lam cari ga mi xao rau cu Hu tieu bò kho Baking tôm ram mặn Ốc cách làm mứt gừng đơn giản cửa sổ Tuong ngọt bo xao muop nhat ngon bánh bột lọc List Cháo chay Cún Khang Kim chi củ cải chống ngấy TrÃÆi lam thit kho Màu nhuộm trong văn hóa ẩm thực Việt c º ca thu kho mia ngon Cóc dua leo công thức cháo hàu Thương Lớp banh pizza trai tim cháo sườn bò MON GA nước ép trái cây sưng xoi dua hat sen dac san sapa gÃƒÆ goi hap giấm táo Chúng ga chien ngon bun luon nuong la lot thẠch nhà n trứng chiên phomai mứt sori món trộn canh ngao nấu rau Vừa cà khoai nau mon chay tom yum Món trộn ngon cá ngừ món ăn việt nam chẢ ăn Trung op la cách làm nộm ngon làm gỏi lòng gà răng trắng răng rau cải phô mai táo sung muối Dua mam