Mùa hè ăn lẩu bạn cần Lưu ý những điều sau để đảm bảo an toàn cho sức khỏe.
Những lưu ý khi ăn lẩu mùa hè không phải ai cũng biết

Thời gian ăn không nên kéo dài

Thông thường chúng ta có thói quen ngồi bàn lẩu là lai dai, chuyện trò kết hợp ăn uống kéo dài. Vì món ăn lúc nào cũng nóng sốt, thơm ngon. Tuy nhiên, các chuyên gia dinh dưỡng lại khuyên rằng khi ăn lẩu bạn không nên ngồi quá 2 tiếng. Vì nếu thời gian ăn quá lâu sẽ khiến hàm lượng cholesterol trong máu tăng cao, dạ dày, đường ruột liên tục làm việc, dịch tiêu hoá bài tiết giảm đi dẫn đến rối loạn đường tiêu hóa.

Ăn chín, uống sôi

Chúng ta thường thích ăn lẩu tái vì quan niệm như vậy mới ngon, mới ngọt. Những điều này sẽ khiến bạn dễ bị nhiễm vi khuẩn, virus gây bệnh như các loại giun sán từ rau, tôm, của, ngao... ảnh hưởng lớn đến sức khỏe của bạn. Chỉ nên ăn đồ nhúng chín khi nước đã thực sự sổi để tránh bị nhiễm bệnh hay ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa khi ăn đồ chưa chín.

Ăn điều độ

Lẩu cho dù có ngon như thế nào thì cũng không nên ăn liên tục, vì như vậy sẽ gây ảnh hưởng đến tiêu hóa, rối loạn dinh dưỡng... vì vậy khoảng cách từ 1 đến 2 tuần ăn một lần là tốt nhất.

Thay nước lẩu nếu ăn lâu

Khi nước lẩu đun quá lâu sẽ khiến hàm lượng nitric tăng cao, vitamin bị phân hủy, chất béo khi đó là bão hòa, gây hại cho cơ thể nhất là tim mạch, huyết áp. Do đó, nên thay nước lẩu sau 60 phút là tốt nhất.

Ăn nhiều rau, củ, quả giải nhiệt

Trong lẩu luôn chứa rất nhiều gia vị, đặc biệt là chất cay nóng trong hành, tỏi, sa tế, ớt... Vì vậy, bạn cần ăn nhiều loại rau củ, quả để giúp cơ thể giải nhiệt, điều hòa cơ thể, tránh hại gan và dạ dày. Các loại rau ăn lẩu phổ biến và có lợi như: rau muống, cải ngọt, cải thảo, cải xoong, mướp đắng, ngó sen, đậu phụ, nấm, khoai tây, cà rốt vừa tốt cho dạ dày lại giúp điều hòa thân nhiệt cực tốt.

Nên ăn thêm cơm, bún, mỳ

Lẩu rất giàu protein và chất béo trong khi thường xuyên ăn lẩu khiến bạn bỏ cơm. Tuy nhiên, đây là điều nên tránh vì nếu ăn thêm chút cơm hoặc bún, mỳ sẽ giúp cân bằng dinh dưỡng trong cơ thể.

Nên có thêm đậu phụ

Có thể bạn không thích ăn đậu phụ, nhưng ngồi trước một nồi lẩu thơm ngon, chúng ta nên có thêm món này. Ăn lẩu làm nóng cơ thể rất nhanh, trong đậu phụ lại có sự góp mặt của thạch cao, có tác dụng thanh nhiệt, giải độc cho cơ thể rất tốt. Bạn nên ăn đậu phụ trắng có trần qua nước sôi là tốt nhất.

Không đeo kính áp tròng khi ăn lẩu

Nhiệt độ cao của nồi lẩu sẽ làm hơi nước từ nồi lẩu bốc lên. Nếu bạn đang đeo kính áp tròng mà gặp lượng hơi nước này sẽ làm tròng kính co lại, tác động vào mắt gây tổn thương, xuất huyết, thậm chí còn có thể dẫn đến mù mắt.

Những người cấm kỵ không nên ăn lẩu

Phụ nữ mang thai

Đối với phụ nữ mang thai, hệ thống tiêu hóa bị kích tố sinh dục làm ảnh hưởng, cơ trơn của dạ dày và đường ruột bị giảm sút trương lực, nhu động ruột bị giảm ít hoặc yếu đi. Việc ăn lẩu dễ làm tổn thương dạ dày và đường ruột, nhất là nếu ăn phải món nhúng chưa kỹ có thể dẫn đến các bệnh về ký sinh trùng như sán lá… Do đó, thai phụ không nên ăn lẩu nhiều để tránh ảnh hưởng đến sức khỏe của cả mẹ và bé.

Người bị gút, tiểu đường, cao huyết áp

Nấm, thịt đỏ, hải sản, nội tạng… là những thực phẩm được lựa chọn cho nồi lẩu. Chúng giàu dinh dưỡng nhưng lại là nguồn dồi dào chất purine. Với các bệnh nhân tiểu đường, cao huyết áp, dị ứng với hải sản thì nên tránh ăn món lẩu hải sản này. Vì đa phần các loại hải sản chứa rất nhiều cholesterol cao nên các bệnh nhân tuyệt đối tránh.

Người bị dạ dày, tiêu hóa kém

Lẩu quá cay có thể dẫn đến tổn thương hệ tiêu hóa, dạ dày, đối với những người đã bị dạ dày, chứng viêm sẽ bị kích thích, gây đau đớn... vì lẩu luôn được ăn sau khi thực phẩm được nhúng nóng, cộng với da vị cay đặc trực của sa tế, ớt sẽ gây tổn hại đến lớp bảo vệ bề mặt niêm mạc dạ dày, làm mất lớp protein trong dạ dày, dẫn đến hiện tượng viêm, loét... gây đau bụng lâm sàng, viêm tụy cấp tính thậm chí chảy máu dạ dày, thủng dạ dày... Trước đó đã từng có trường hợp bị thủng dạ dày ở người chưa có tiền sử đau dạ dày do ăn lẩu nóng và quá cay.

Theo Khoevadep


Tổng hợp & BT:

Về Menu

thơm che ngô chủ đề thi tháng 4 lau ga noi Tấm hà u cach lam kim chi cai thao Bo kho thiều cach lam ho lo ca ngon xoi ga ro ti ngon kẹo vừng đen thưởng mach sắp xếp ruốc nấm hương sườn lợn xóc tỏi 7 kiểu cắt xếp trái cây siêu tốc mà lật Ức gà Đến Trà My ăn cúng nếp mới Khi vận chuyển tủ lạnh nên để đứng nước quả thịt luộc cuốn dưa chuột vit rim gung ngon chà bông nấm sò điệp sốt cay ngọt cach nau che dau ngu ngon lẩu mực cá khoai công thức cánh gà sốt tương ớt cá chiên hình trái tim lam nom cu dau lươn sả ớt lươn xào sả ớt món Xo m it dua bánh khoái nước lèo gà rim coca lam gio bo bún nghêu trê lịch 2012 Cá nục kho bap rang ngon banh bao gau truc mon banh it nhan dua cach náu an ngon men tuoi chữ mon chiên cach lam cha ca chien ngon mì xào hải sản nấm nấm đùi gà xào tỏi món ngon cach nau thit bo kho bo xay cách nấu bún hến Bún hến bình dị cach lam dau giam mướp xào mề gà hạt trân châu pha trà sữa banh pancake man cach lam salad trai bo mứt mỡ cach lam com rang thit xong khoi Nem chay Đổi vị với nem chay thơm mùi mì căn xào cách goi banh u tu lam mut dau chả bò kho tiêu sốt cà chua với trứng nau am đậu sốt ớt chuông bánh trôi bánh chay ngũ sắc công thức chè bột báng khoai môn Phạm Liên Đậu phụ xào dưa chua chống công thức soda trứng sữa Tút tát đồ dùng học cach lam ca com chien ngon Ngó phà cà ích Bap chuoi nau canh chua hoc lam banh cuon tu lam nuoc gao sua khoai tây nhồi thịt cach nau ngheu xao nui nướng hoa thien ly xao ngon ngheu hap sa ga chien nươc măm Bí kíp trị đau họng bằng thực phẩm Tau hu cach lam cha oc bánh plan bằng lò vi sóng kệ tủ muc nhoi trung muoi ngon món ăn ngày hè muffin trứng boë kho lau cua ngon nước táo dưa hấu cách làm bánh chưng Ð dâu tây trộn chanh 8 mẹo đơn giản kéo dài tuổi thọ thực thịt heo viên sốt cà công thức detox dưa hấu Gà viên chiên cach lam ca phe co ga thịt heo rang bánh flan gato Trâm Phạm Bún hến bình dị xứ Huế uop trộn salad canh bầu nấu cút lộn Khoai mà banh cookies hanh nhan Áo Các bước cơ bản khi lau dọn tủ lạnh lê tỏi nhiễm khuẩn trẻ em món ăn miền tây xương hầm khoai môn chiên thịt