Rau mồng tơi và rau cải là hai trong số các loại rau "ngậm" nhiều hóa chất nhất. Dưới đây là các mẹo nhận biết rau "ngậm" hóa chất cho các mẹ.,Mẹo nhận...
Mẹo nhận biết rau mồng tơi, rau cải "ngậm" hóa chất

Rau cải

Đây là loại rau thu hút nhiều sâu bọ khi trồng trên đất. Vì vậy, các chủ vườn thường tăng cường tưới thuốc trừ sâu, phân đạm cho rau vào khoảng thời gian trước khi thu hoạch. Điều này rất nguy hiểm vì khi đưa vào sử dụng, dư lượng phân bón, thuốc trừ sâu trong rau còn cao do không có đủ thời gian để phân hủy.

Khi bạn cầm trên tay bó cải non mơn mởn, lá xanh ngắt, không dấu vết của sâu bọ và phần thân chắc mập, đều tăm tắp một cách bất thường, đó chính là rau cải được bón nhiều phân đạm nitrat. Bạn không nên sử dụng loại cải này, nhất là ăn sống.

me
Đây là loại rau thu hút nhiều sâu bọ khi trồng trên đất. Vì vậy, các chủ vườn thường tăng cường tưới thuốc trừ sâu, phân đạm cho rau vào khoảng thời gian trước khi thu hoạch. 

Cách chọn rau cải tươi ngon và an toàn

Dùng mắt thường ta cũng có thể nhận biết được rau cải có nhiễm hóa chất hay không. Không chọn loại dập nát và có nhiều lá úa vàng hay sâu. Có nhiều loại rau cải khác nhau như: cải ngọt, cải canh, cải thìa, cải bẹ...

Cải trắng

Rau cải bẹ trắng còn gọi là rau cải trắng chứa nhiều chất bổ và vitamin. Hạt cải trắng gọi là bạch giới tử, có vị cay, tính ấm, không độc, tiêu đờm, thuận khí, trị lao truyền nhiễm, đau phong.

Cải bẹ trắng là món rau ăn quen thuộc.. Lá cải bẹ trắng có thể chữa đau dạ dày, bệnh cam răng. Hạt cải bẹ trắng có vị cay, tính ấm, không độc có tác dụng trị đau răng, trị ho, tiêu thũng, tiêu đờm, thông kinh mạch.

Rau cải bẹ trắng chứa nguyên tố vi lượng cùng các hoạt chất thực vật (Phytochemicals) đặc biệt là có vitamin C, chống ôxy hóa mạnh.

Các nhà dinh dưỡng học đã chứng minh, người lớn nếu một ngày ăn 500 gram cải trắng, lượng canxi, sắt, carpten và vitamin cầu thiết cho cơ thể sẽ được cung cấp nhiều, giúp đầu óc bình tĩnh, giảm mệt mỏi, giảm cholesterol…Nếu bạn hay người nhà bị đau bụng dưới, đau đầu, cam răng…, có thể khắc phục bằng cách sử dụng lá hoặc hạt cải bẹ trắng.

Rau mồng tơi

Rau mồng tơi, lá óng, mướt, là mang màu xanh thiếu ánh sáng, ngọn vươn dài là rau đã được tắm thuốc kích phọt. Với rau mồng tơi ngay cả khi đã cắt thành bó, ngâm trong chậu nước có chứa thuốc kích phọt có thể vươn dài thêm 2030cm, ở các loại rau ăn lá, ăn ngọn khác cũng có thể vươn dài tương tự khi rau ngâm trong thuốc kích phọt.

me
Với rau mồng tơi ngay cả khi đã cắt thành bó, ngâm trong chậu nước có chứa thuốc kích phọt có thể vươn dài thêm 2030cm, ở các loại rau ăn lá, ăn ngọn khác cũng có thể vươn dài tương tự khi rau ngâm trong thuốc kích phọt.

Nhưng ai cấm kỵ không được ăn rau mồng tơi

Mồng tơi là loại rau quen thuộc trong bữa ăn của người Việt Nam. Không chỉ là thực phẩm lý tưởng trong bữa ăn, rau mồng tơi còn có nhiều công dụng cho sức khỏe. Tuy nhiên không phải ai cũng nên ăn rau mồng tơi.

1. Những người bị sỏi thận tuyệt đối không ăn mồng tơi

Đối với người bị sỏi thận, nên tránh ăn rau mồng tơi vì mồng tơi chứa nhiều purin - một hợp chất hữu cơ khi vào cơ thể sẽ biến thành acid uric. Hàm lượng acid uric cao sẽ làm tăng nguy cơ bị sỏi thận và làm tăng nồng độ canxi oxalate trong nước tiểu, dẫn đến sỏi thận ngày càng to và trầm trọng.

2. Người đang bị tiêu chảy, đại tiện lỏng không nên ăn mồng tơi

Dân gian thường dùng rau mồng tơi làm rau ăn cho mát và chống táo bón do mồng tơi có tính hàn lại nhuận tràng. Nhưng cũng tính vì đặc tính này mà người đang bị tiêu chảy, đại tiện lỏng không nên ăn. Nếu cố tình ăn phải, mồng tơi sẽ là nguyên nhân khiến cho bệnh càng thêm nặng.

3. Người bị khó chịu trong dạ dày

Rau mùng tơi có chứa hàm lượng cao chất xơ; một chén rau mùng tơi nấu chín có chứa 6 gram chất xơ. Mặc dù chất xơ rất cần thiết trong quá trình thúc đẩy tiêu hóa, tuy nhiên nếu ăn quá nhiều cùng một lúc có thể khiến dạ dày khó chịu. Cơ thể khi đó sẽ gặp một số vấn đề như đầy hơi, chuột rút sau khi ăn rau mùng tơi. Nếu tiêu thụ quá nhiều cùng một lúc, bạn có thể bị tiêu chảy. Hãy uống một ly nước đầy mỗi khi bạn ăn rau mùng tơi để giúp cơ thể quá trình tiêu thụ các chất xơ trong cơ thể trở nên dễ dàng hơn.


Tổng hợp & BT:

Về Menu

bít tết cách nấu chè đậu xanh kim chi cuộn cơm khéo tay may vá hạnh nhân cách làm nước chấm muối ớt xanh cach lam tra gung mat ong cách nấu chè bột báng cach nau canh chua ca nuoc cot dua cách làm cá mon ga THIT HEO KHO lau bap bo Xôi gấc muc ong nuong cach lam dua cách nấu chè thưng Banh bao nước mắm nêm vịt nấu măng ngon trá ÿ dưa món pha trÃƒÆ Lưu ý cách nấu mỳ ý Nước chanh cach lam cu cai ngam nuoc mam dim thịt kho trứng cách nấu nước sâm nhanh gọn cách nấu phở bò mojito dâu Goi bo buoi tom su cách nấu phở ngon cơm chiên kiểu thái cách nấu soup cơm chiên sườn cách nấu trứng cút ngon gỏi mit non công thức cơm rang nhồi hoa bí ca ngu 8 cách ăn hải sản gây nguy hiểm cần cách nấu xôi cách nấu xoi canh bún cách ngâm giấm táo sa lát cá hồi cách làm cơm rang cách pha nước ép dưa hấu bạc hà mắm cá lóc đồ gia dụng cách pha nước chấm bánh cuốn kim chi xiên que ca hoi sot chanh ngon dac san lang son bun xao chay dau phong ca ngu cách pha nước chấm ngon cach lam banh macaron ngon Lạc soup bắp Nhãn khô canh đậu hũ hẹ cách pha nước chấm phở cuốn tom hum nhà bếp Mo thịt lợn ngâm nước mắm Tôm rang cách pha nước mắm ngon lam ruoc ga bi do Xôi ngô mềm dẻo chào ngày mới trái cây tính kiềm máu Mon an han quoc súp nui rau củ cách pha trà sữa tự làm bim bim mì chiên giòn 膼岷璵 cách pha trà táo cá lóc nấu măng chua nấu chè vừng cách xào mề gà tim lợn xào ớt chuông M nuoc ep chanh va dua leo cánh gà chua ngọt cach tron xa lach cà ch lam thit kho trung cánh gà sốt me tom sot ca chua Bánh mỳ canh bí tôm tươi Canh bí tôm tươi cã ngá thịt gà kị thực phẩm nào Bánh bò mặn cã thu mâm cỗ tết canh hẹ trứng cãƒæ cach lam com rang thit xong khoi nui xao thom ngon cóc dầm xí muội tiêu hóa rối loạn ăn uống bụng rau củ ngâm mứt quả cherry canh quả sấu Chè Trôi Nước nục mon au Những cách đơn giản chữa mặn các món chanh vit tiêm Giá đổ công thức bánh bột mì mè cà thu kho quản lÆ Æ i