Sau Tết Nguyên đán, khí hậu ấm áp thậm chí nóng bức, dương khí thăng phát. Dưới đây là hướng dẫn của lương y Như Tá về một số cách tự làm thức uống phù hợp trong những ngày này.

	Chế nước uống trong những ngày nóng | Ẩm thực - Sức khỏe

 Chế nước uống trong những ngày nóng 1
Hoa cúc, tía tô, mật ong - Ảnh: K.Vy 

* Dùng bạc hà (nếu dùng khô thì 10 gr, còn dùng tươi thì 20 gr), mật ong 30 gr, vị thuốc ngưu bàng tử 30 gr. Cách chế biến: cho ngưu bàng tử vào nồi (nồi nhôm) cùng 4 chén nước (khoảng 1 lít), nấu còn lại 2 chén. Khi đó cho tiếp bạc hà vào, nấu tiếp còn lại 1 chén rưỡi nước, gạn lọc lấy nước, bỏ xác, rồi nấu lại cho sôi, cho tiếp mật ong vào, khuấy nhẹ đều tay rồi ngừng nấu. Chia làm 2 lần dùng hết trong ngày. Lý giải về mặt y học cổ truyền rằng, ngưu bàng tử có vị cay và đắng, tính hơi hàn (hơi lạnh), đi vào kinh phế, có công dụng tán phong nhiệt, chữa viêm họng. Còn bạc hà có tính mát, vị cay và mùi thơm, đi vào kinh phế, kinh can, giúp sơ tán phong nhiệt, trị ho, viêm họng. Mật ong thì vị ngọt, nhuận tạng phủ, giúp giảm đau và giải độc. Dùng nước nấu như trên phù hợp và chủ trị trong trường hợp ho, ngứa cổ họng, viêm họng, mũi miệng khô do thời tiết nắng như những ngày này.

* Dùng lá tía tô 30 gr, nhân sâm 10 gr. Cách chế biến: cho cả 2 nguyên liệu trên vào nồi cùng 4 chén nước, nấu còn lại 1 chén rưỡi, gạn lọc lấy nước, bỏ xác. Chia nước nấu này làm 2 phần, dùng hết trong ngày. Dùng liên tục 3 đến 5 ngày. Lý giải theo y học cổ truyền rằng, tía tô có tính ấm, vị cay, đi vào kinh phế, kinh tỳ, có công dụng giải cảm, hành khí vị, và ôn trung. Nhân sâm thì có tính bình, vị ngọt, trợ nguyên khí, đi vào kinh tỳ, kinh phế, có công dụng sinh tân dịch, giải khát... Dùng nước trên sẽ thích hợp cho trường hợp nhiễm cảm thời tiết nắng, người mệt và ho.

* Dùng 30 gr hoa cúc, 20 gr bạch chỉ, 8 gr rễ củ hành. Cách chế biến: cho 3 nguyên liệu trên vào nồi cùng 3 chén nước, nấu còn lại 1 chén, chắt nước ra. Tiếp tục cho 2 chén nước vào nồi trên và nấu còn lại nửa chén. Chắt ra, hòa nước hai lần nấu trên lại với nhau (bỏ xác), rồi dùng 2-3 lần trong ngày. Lý giải theo cổ truyền, hoa cúc có tính mát, vị hơi đắng, đi vào kinh phế, kinh can, giúp thanh nhiệt. Bạch chỉ có vị cay, tính ấm, đi vào kinh phế, kinh vị, chữa đau đầu. Rễ củ hành sơ phong, trừ thấp. Dùng nước làm theo cách trên giúp chủ trị viêm họng, viêm mũi do thời tiết nóng bức.

 

Khánh Vy


Tổng hợp & BT:

Về Menu

bạc hà, tía tô, mật ong, hoa cúc, ho, ngứa cổ họng, nhức đầu

tra salat rau củ giải nhiệt chÃƒÆ chả thịt kết hợp lam banh su kem Biến món điểm tâm bánh mì nhân xíu mại già ng sinh cach lam banh canh sườn sấu Bắp bò Chà Hoanh thanh May vÃƒÆ phở trộn thịt gà Thức uống Bánh Ngọt nghêu sốt bơ trộn mì mướp xào thịt gà hấp cá ngựa Sửa chua cong thuc nà u an pudding ca cao cách làm pudding xoài suon xao chua ngot cách chặt thịt gà thịt heo cuộn ớt video day nấu ăn chủ nhật sui din tôm cơm chiên xoài thịt kho măng tươi banh quy socola lam mon tom hap muoi miền tây xôi lá cẩm ca ngư kho bị Canh bầu món cá bÃƒÆ nh su Mật ông banh trang dau xanh cÃƒÆ ba sa chả ngon CHAY muc xào gỏi nha đam tôm thanh mát Hạn kem đậu xanh canh chua cà basa miª menu cà Bột sắn dây Santa lam banh khoai lang ngon miến nấu thịt bò Món Nhật cá hồi mù tạt cac mon ăn ngon cach nau lau bap bo hu tieu sa dec Cá ngừ nước sốt nước chấm nem cach lam cac mon ngon cánh gà chiên me Dùng dưa chuột làm sushi nhanh mà ngon loại bỏ cản Cà Kho suon chia nuong SÃƒÆ lam muffins ngon canh bun Độc đáo đặc sản Phú Quốc bánh mì kẹp muc xao roi canh chua cà basa banh gac diên mién xôi ThÃnh nau canh ran trung lúc Tennessee ngộ lam banh mi pate mèo nghe ha noi banh tet mon banh me gung lam beefsteak ngon căch canh rau bí hải sản công thức sữa lắc canh dưa leo giẠmolten lava cake Lam che buoi Canh nấm thit kho nam Giò heo cach nau tom thit ga lau gÃƒÆ chả cua thịt mướp nhật cach chien trung ngon X么i trái sấu ngâm banh canh bí đỏ nấu mọc cong thuc